Hãy nêu hiện tượng diễn ra khi cho dòng điện lần lượt đi qua các cốc đựng dd saccarozo, nước cất, dd NaCl?
Giải thích tại sao dung dịch này dẫn điện và dung dịch kia lại không dẫn điện? Định nghĩa sự điện li và chất điện li?
Ví dụ minh họa?
Biểu diễn phương trình điện li của những chất sau: NaCl, NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2?
Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? ví dụ minh họa?
1. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4; B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3;
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2; D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2;
2. Các chất trong các nhóm nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A.Nhóm1: KNO3, H2S, Ba(OH)2, HCl B. Nhóm 2: HCl, NaCl, NaOH, K2SO4
C. Nhóm 3: CH3COOH, HNO3, BaCl2, Na2SO4 D. Nhóm 4: H2O, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, KOH
3. Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaCl, CH3COOH, CuSO4, HgCl2, Al(OH)3. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, NaCl, CH3COOH, Al(OH)3 B. Al(OH)3, CH3COOH, H2O
C. H2O, CH3COOH, Al(OH)3 , HgCl2 D. H2O, CH3COOH, CuSO4
5. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
a. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
b. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
c. sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
d. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử
6. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A.KCl rắn, khan B. CaCl2 nóng chảy C. NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước
7. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. NaCl 0,02M. B. NaCl 0,01M. C. NaCl 0,001M. D. NaCl 0,002M.
8. Nồng độ mol/l của Na+ trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na2SO4 là:
A. 0,8 B. 0,4 C. 0,9 D. 0,6.
9. Nồng độ mol/l của SO42– trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Al2(SO4)3 là:
A. 0,8 B. 0,4 C. 1,2 D. 2,4.
10. Nồng độ mol/l của Cl – trong dung dịch CaCl2 0,3 M là:
A. 0,3 B. 0,6 C. 0,9 D. 0,15.
11. 100ml dd Na2CO3 có chứa 1,06gam Na2CO3 thì nồng độ mol/lit của ion Na+ là:
A. 2M B. 0,2M C. 0,02M D. 0,1M
70 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu Hóa học dành cho học sinh Lớp 11 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI GỢI Ý
I/ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
II/ PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Thí nghiệm: (SGK)
Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Chất điện li mạnh
.
.
. .
.
.
.
Chất điện li yếu
.
.
.
.
.
.
.
.
Hãy nêu hiện tượng diễn ra khi cho dòng điện lần lượt đi qua các cốc đựng dd saccarozo, nước cất, dd NaCl?
Giải thích tại sao dung dịch này dẫn điện và dung dịch kia lại không dẫn điện? àĐịnh nghĩa sự điện li và chất điện li?
Ví dụ minh họa?
Biểu diễn phương trình điện li của những chất sau: NaCl, NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2?
Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? ví dụ minh họa?
Bài tập tự luận:
1/ Viết phương trình điện li của các chất sau:
Kali sunfua:
Natri hidro sunfat:
Natri di hidro sunfat:..
Chì hidro xit:..
2/ viết pt điện li các chất điện li mạnh:
HNO3.. ; HClO4 ; H2SO4
NaOH. ; KOH. ; Ba(OH)2..
Ba(NO)2 . ; Na2SO4
3/ viết pt điện li các chất điện li yếu:
HClO.. ; H2S .
HF ; H2SO3
Mg(OH)2 ; HNO2....
4. Trộn lẫn 100ml dd Natri hidro sunfat 1M với 100ml dd natri hidroxit 2M được dung dịch D.
a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của phản ứng xảy ra trong D.
b) Cô cạn dd D thu được hh những chất nào ? Tính khối lượng mỗi chất?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5. Một dd A có chứa 3 muối sắt(III)sunfat; Natri clorua; và sắt(III) clorua với nồng độ theo thứ tự: 1mol/l; 6mol/l và 2mol/l.
a/ Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd A?
b/ Tính khối lượng các muối Natri sunfat và sắt (III) clorua cần lấy để pha chế 0,5l dd có nồng độ của các ion đúng như dd A
.
.
.
.
.
.
.
.
6. Trong 150ml dung dịch có hòa tan 6,39g Al(NO3)3. Tính nồng độ mol cua các ion trong dung dịch?
.
.
.
.
.
.
Bài tập trắc nghiệm:
1. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4; B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3;
H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2; D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2;
2. Các chất trong các nhóm nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A.Nhóm1: KNO3, H2S, Ba(OH)2, HCl B. Nhóm 2: HCl, NaCl, NaOH, K2SO4
C. Nhóm 3: CH3COOH, HNO3, BaCl2, Na2SO4 D. Nhóm 4: H2O, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, KOH
3. Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaCl, CH3COOH, CuSO4, HgCl2, Al(OH)3. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, NaCl, CH3COOH, Al(OH)3 B. Al(OH)3, CH3COOH, H2O
C. H2O, CH3COOH, Al(OH)3 , HgCl2 D. H2O, CH3COOH, CuSO4
5. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
a. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
b. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
c. sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
d. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử
6. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A.KCl rắn, khan B. CaCl2 nóng chảy C. NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước
7. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. NaCl 0,02M. B. NaCl 0,01M. C. NaCl 0,001M.. D. NaCl 0,002M.
8. Nồng độ mol/l của Na+ trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na2SO4 là:
A. 0,8 B. 0,4 C. 0,9 D. 0,6.
9. Nồng độ mol/l của SO42– trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Al2(SO4)3 là:
A. 0,8 B. 0,4 C. 1,2 D. 2,4.
10. Nồng độ mol/l của Cl – trong dung dịch CaCl2 0,3 M là:
A. 0,3 B. 0,6 C. 0,9 D. 0,15.
11. 100ml dd Na2CO3 có chứa 1,06gam Na2CO3 thì nồng độ mol/lit của ion Na+ là:
A. 2M B. 0,2M C. 0,02M D. 0,1M
Bài 2: AXIT BAZO VÀ MUỐI
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI GỢI Ý
I/ AXIT
1/ Định nghĩa
.
.
.
.
.
.
2/ Axit nhiều nấc
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
II/ BAZO
.
.
.
.
.
.
III/ HIDROXIT LƯỠNG TÍNH
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
IV/ MUỐI
1/ Định nghĩa
.
.
.
.
.
.
2/ Sự điện li của muối trong nước
.
.
.
.
.
.
.
.
Axit là gì? Ví dụ minh họa?
Thế nào là axit một nấc? VD?
Thế nào là axit nhiều nấc? VD?
Bazo là gì? Vd minh họa?
Thế nào là hidroxit lưỡng tính? Viết phương trình điện li của những hidroxit lưỡng tính sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2.?
Muối là gì? Vd ?
Thế nào là muối axit? Muối trung hòa ? vd ?
Viết phương trình điện li của những muối sau: K2SO4, NaHSO3?
Bài tập tự luận:
1/ Viết phương trình điện li của các chất sau:
HNO3 .
H2SO4 .
.
H3PO4
.
.
CH3COOH
NaOH
Sn(OH)2
.
NaClO, ..
K2CO3,
(NH4)2SO4
,NaHCO3,
.
NaHSO3
.
NaHS,
.
K2SO4
2/ Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
a/ Na2SO4 0,05M
.
.
b/ 100 ml dung dịch chứa 17,1g Ba(OH)2.
.
.
.
.
c/ (NH4)2CO3 0,010M
.
3/ Trộn lẫn 100ml dd Natri hidro sunfat 1M với 100ml dd natri hidroxit 2M được dung dịch D.
a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của phản ứng xảy ra trong D.
b) Cô cạn dd D thu được hh những chất nào ? Tính khối lượng mỗi chất?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
4/ Để trung hòa 25 ml dd H2SO4 thì phải cần 50ml ddd NaOH 0,5M. Tính CM của dd axit?
.
.
.
.
.
5/ Cho một lượng dung dịch H2SO4 10% đủ để tác dụng hết với 16g CuO. Tính nồng độ % của dd muối thu được?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Bài tập trắc nghiệm:
1/ Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2/ Trong dung dịch H2SO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.
3/ Cho các muối sau: NaHSO4 ;NaHCO3 ;Na2HPO3 . Muối axit trong số đó là:
A. NaHSO4, NaHCO3. B.Na2HPO3. C. NaHSO4. D.cả 3 muối
4/ Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO- . C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
B. H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
5/ Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl− và d mol SO42−. Biểu thức nào dưới đây đúng?
A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d
C. a + b = c + d D. 2a + b = 2c + d
6/ Một dd có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
7/ Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Bài 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZO
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI GỢI Ý
Nước là một chất điện li yếu.
Sự điện li của nước
.
.
.
.
Tích số ion của nước
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Ý nghĩa tích số ion của nước
a/ Môi trường axit
.
.
.
.
b/ Môi trường kiềm
.
.
.
.
Kết luận:
Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazo.
Khái niệm pH
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Chất chỉ thị axit bazo
.
.
.
.
.
.
.
.
Vì sao lại gọi nước là một chất điện li yếu? viết phương trình điện li của nước?
Với môi trường trung tính thì nồng độ ion H+và OH- là bao nhiêu? à tích số ion của nước
Hãy cho biết [H+] trong môi trường axit?
Hãy cho biết [H+] trong môi trường bazo?
Thế nào là độ pH? Hãy cho biết độ pH tronng môi trường axit? Bazo? Và muối trung tính?
Thế là chất chỉ thị? Cho biết sự thay đổi màu chỉ thị quì tím và pp trong các môi trường?
Bài tập tự luận:
1/ Xác định môi trường của các dd sau:
Na2S,
NH4NO3, .
Cu(NO3)2,.
Na2SO4, ..
AgNO3,
Na3PO4, ..
(NH4)2CO3.
2/ Tính pH của các dung dịch sau:
a. Dung dịch H2SO4 0,0050M
b. Dung dịch Ca(OH)2 0,0050 M
c. Cho 0,0224 lít khí HCl ở đktc vào 1 lít nước.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
3/ Cho 100ml dung dịch HCl có pH =2 vào 200ml dung dịch NaOH có pH = 12. Xác định nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng và pH của dung dịch.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
4/ Tính pH cuûa dd thu ñöôïc khi cho 1 lít dd H2SO4 0.005M taùc duïng vôùi 4 lít dd NaOH 0.005M.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5/ Pha loaõng 200ml dd Ba(OH)2 vôùi 1.3 lít nöôùc ñöôïc dd coù pH = 12 .Tính noàng ñoä mol/l cuûa dd Ba(OH)2 tröôùc khi pha loaõng.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6/ Trộn 250 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/lít thì thu được 500 ml dung dịch Y có pH = 12. Tính giá trị của a.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
7/ Trộn 20ml dd HCl 0,05M với 20ml dd H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích dd thay đổi không đáng kể thì pH của dd thu được là bao nhiêu?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
8. Tính theå tích dd NaOH 0.01M caàn ñeå trung hoaø 200ml dung dòch H2SO4 coù pH = 3 .
.
.
.
.
.
.
Bài tập trắc nghiệm:
1/ Dung dịch muối nào dưới đây có môi trường bazơ?
A. Na2CO3 B. NaCl C. NaNO3 D. (NH4)2SO4
2/ Dung dịch của muối nào dưới đây có pH = 7?
A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. ZnCl2
3/ Một dd có nồng độ H+ bằng 0,001M thì pH và [OH-] của dd này là
A. pH = 2; [OH-] =10-10 M. B. pH = 3; [OH-] =10-10 M.
C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M. D. pH = 3; [OH-] =10-11 M.
4/ Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7.
Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7.
Nước cất có pH = 7.
Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng
5/ Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 2. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. X có tính bazơ yếu hơn Y. B. X có tính axit yếu hơn Y.
C. Tính axit của X bằng của Y. D. X có tính axit mạnh hơn Y.
6/ Dung dịch KCl có giá trị
A. pH= 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH không xác định được.
7/ Dung dịch CH3COONa có giá trị
A. pH= 7 . B. pH> 7. C. pH< 7 . D. pH không xác định được.
8/ Dung dịch NH4Cl có giá trị
A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH không xác định được.
9/ Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là
A. 50 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 500 ml.
10/ Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.
11/ Dung dịch X có [OH−] = 10−2M, thì pH của dung dịch là
A. pH = 2. B. pH = 12. C. pH = −2. D. pH = 0,2.
12/ Tính pH của dung dịch H2SO4 0,005M (coi axit điện li hoàn toàn)
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
13/ Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là
A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam.
14/ Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là
A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam
15/ Để trung hoà dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần thể tích dd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và H2SO4 0,05M là
A. 4 lit. B. 3 lit. C. 1 lit. D. 2 lit.
16/ Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 1,5.
17/ Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI GỢI Ý
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li:
Phản ứng tạo thành chất kết tủa
.
.
.
.
.
.
.
.
Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
Phản ứng tạo thành nước
.
.
.
.
.
.
.
.
Phản ứng tạo thành axit yếu:
.
.
.
.
.
.
.
.
Phản ứng tạo chất khí:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Kết luận:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Xem thí nghiệm, viết ptpu xảy ra dạng phân tử, ion đầy đủ, và ion rút gọn của phản ứng Na2SO4 + BaCl2
Ví dụ minh họa?
Ví dụ minh họa?
Ví dụ minh họa?
Thế nào là phản ứng trao đổi ion?
Phản ứng trao đổi ion xảy ra khi nào?
Bài tập tự luận:
1/ Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn xảy ra giữa các cặp chất sau:
a/ Na2CO3+BaCl2
b/ Pb(OH)2+ H2SO4
c/ K2S+ Fe(NO3)2
d/ CH3COONa + HCl
e/ Ba(OH)2 + HCl --->
f/ Fe2(SO4)3 + KOH--->
g/ Al(OH)3 + NaOH--->
h/ (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 --->
2/ Viết phương trình phân tử của những phương trình ion rút gọn sau:
a/ H+ + OH- à H2O ..
b/ 2H+ + Mg(OH)2 à Mg2+ + 2 H2O
c/ / 2H+ + CuO à Cu2+ + H2O
3/ Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất riêng biệt sau:
a/ Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2
.
.
.
.
.
.
.
b/ BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4
.
.
.
.
.
.
.
.
.
c/ BaCl2, HCl, H2SO4, NaOH, KCl
.
.
.
.
.
.
.
.
.
4/ Hòa tan 80g CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ 0,5lit dung dịch
a/ Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dng dịch
b/ Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M dủ để làm kết tủa hết ion Cu2+?
b/ Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M dủ để làm kết tủa hết ion SO4 2-?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5/ Trộn lẫn 100ml dung dịch NaHSO4 1M với 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch D.
a/ Viết phương trình phân tử và phương trình ion của phản ứng xảy ra trong dung dịch.
b/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6/ a/ Tính nồng độ mol/lít của dd Na2CO3, biết rằng 100ml dd tác dụng hết với 50 ml dd HCl 2M.
b) Trộn lẫn 50 ml dung dịch Na2CO3 với 50 ml dung dịch CaCl2. Tính nồng độ mol/l của các ion và các muối có trong dung dịch thu được.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
7/ Chia 19,8 gam Zn(OH)2 thành hai phần bằng nhau:
a. Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào phần một. Tính khối lượng muối tạo thành.
b. Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào phần hai. Tính khối lượng muối tạo thành.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Bài tập trắc nghiệm:
1/ Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi :
A. Tạo thành chất kết tủa. B. Tạo thành chất khí.
C. Tạo thành chất điện li yếu. D. Có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.
2/ Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
3/.Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
A. MgSO4 + BaCl2 ® MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 ® 2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.
4/ Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ?
A. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ . B. H+, Na+, Al3+, Cl– . C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+
5/ Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO, SO B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO C. Cu2+, Fe3+, SO, Cl– D. K+, NH, OH–, PO
6/ Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t được xác định là:
A. x + 2z = y + 2t B. x+ 2y = z + 2t C. z+ 2x = y+ t D. x + 2y = z + t
7/ Dung dịch A chứa x mol Ba2+ , 0,02 mol K+ và 0,06 mol OH- . Giá trị của x là:
A. 0,05 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,08 mol
8/ Dung dịch X có chứa Na+,Mg2+,Ca2+,Ba2+,H+,Cl-. Để có thể thu được dung dịch chỉ có NaCl từ dung dịch X,cần thêm vào X hoá chất nào dưới đây?
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. NaOH D. AgNO3
9/Có 5 dd muối mất nhãn: NaCl, NH4Cl, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, CuSO4. Dùng dd nào sau đây để nhạn biết
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd BaCl2 D. dd H2SO4.
10/ Trộn lẫn 0,2 l dung dịch NaCl 0,2M và 0,3 l dung dịch Na2SO4 0,2 M thì CM [Na+ ] mới là:
A. 0,32M B. 1M C. 0,2M D. 0,1M
11/ Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước được 2 lit dung dịch A. Nồng độ mol/l của dd A là bao nhiêu ?
A.0,05M B. 0,01M C. 0,1M D. 1M
Bài 5: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
AXIT-BAZO-MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI GỢI Ý
KIẾN THỨC CẦN NẮM
Các định nghĩa:
Axit:
Bazo:
Hidroxit lưỡng tính:............................................................
.........................................................................................................
.
.
Muối:
.
.
Tích số ion của nước
.
.
.
.
Các giá trị ion [H+] và pH đặc trung cho các môi trường.
.
.
.
.
.
.
.
.
Bài tập 1,4,5,6 GSK-
Bài tập 2,3, 7 SGK
Bài tập:
1/ Viết phương trình điện li của các chất sau:
K2S : .................................................................................................................................................
Na2HPO4.........................................................................................................................................
Pb(OH)2 .........................................................................................................................................
.HBrO..............................................................................................................................................
HF.................................................................................................................................................
HClO4...........................................................................................................................................
2/ Một dung dịch có ion [H+]=0,01M. Tính [OH-] và pH của dung dịch. Môi trường của dung dịch này là axit, bazo hay trung tính? Hãy cho biết màu của quì tím trong dd này?
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
3/ Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol/l của ion [H+] và ion [OH-]trong dd. Hãy cho biết màu của pp trong dd này?
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
4/ Cho 200 ml dung dịch K2CO3 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch CaCl2 0,1M.
a) Tính CM của các ion sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan lượng kết tủa trên.
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
CHƯƠNG 2 : NITƠ - PHOTPHO
BÀI 7 : NITƠ
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI GỢI Ý
I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
1/ Tính oxh:
a/ Tác dụng với kim loại:
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
b/ Tác dụng với H2:
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
2/ Tính khử
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
IV/ Ứng dụng (SGK)
V/ Trạng thái tự nhiên: (SGK)
VI/ Điều chế:
1/ Trong công nghiệp:
..........................................................................................................
..........................................................................................................
2/ Trong phòng thí nghiệm: SGK
Viết cấu hình e?
Xđ vị trí của nito?
Cho biết ctct phân tử nito?
Nêu lí tính cơ bản của N2?
(trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan )
Giải thích vì sao nito bền ở nhiệt độ thường? Vì sao vừa mang tính oxh vừa mang tính khử?
VD minh họa? Xđ vai trò các chất tham gia ohan3 ứng?
Viết pt phản ứng xảy ra?
Ghi rõ đk phản ứng.
Nêu ví dụ minh họa trong trường hợp phản ứng với O2? Ghi rõ đk pu. Nếu sp để nguội ở t0 thường thì phản ứng có tiếp tục kg? Viết ptpu xảy ra?
Trong CN người ta đ/chế N2 bằng cách nào?
Bài Tập tự luận:
1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và xác định phản ứng nào nitơ thể hiện tính oxi hoá, tính khử.
a. N2 + Alà
b. N2 + H2à
c. N2 + Mg à
d. N2 + O2 à
e. N2 + Caà
2/ Cần lấy bao nhiêu lit N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51g NH3, biết hiệu suất của pư là 25%
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.........................................................................................................
File đính kèm:
- tai_lieu_hoa_hoc_danh_cho_hoc_sinh_lop_11_co_ban.docx