Tài liệu ôn Địa lý 12

I. Bối cảnh trong nước và quốc tế những năm đầu đổi mới, bối cảnh này có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình đổi mới ở nước ta.

Công cuộc đổi mới ở nước ta triển khai thực tiễn từ năm 1986 được dẩy mạnh từ năm 1989 đến nay. Trong thơì gian đó tình hình trong nước và quốc tế có nhiều biến động một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới mặt khác đặt ra nhiều vấn đề mà ND ta phải giải quyết để tiếp tục tiến lên.

 a. Những xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá nền KTTG

đang diễn ra ngày càng rộng, nhịp độ ngaỳ càng rộng nhịp độ ngày càng nhanh thể hiện ở mọi khía cạnh của đời sống, ktế chtrị (tiến tới xu hướng nay đòi hỏi mọi quốc gia đều phải mở cửa trở thành bộ phận của nền KTTG. Quá trình toàn cầu hoá cho phép nước ta khai thác được các nguồn lực bên ngoài mà trước hết là vốn, công nghệ và thị trường đẻ đẩy nhanh công cuộc đổi mới và mặt khác ta cũng gặp nhiều khó khăn thử thách do phải cạnh tranh với các nền kinh tế phtriển hơn trên thgiới.

b. ở khu vực ĐNA có diễn biến có thuận lợi đã dẫn đến sự kiện VN ra nhập ASEAN 5 tháng 7 năm 1995 và sau đó ASEAN co 10 thành viên đây là bước tiến quan trọng đẻ xây dựng một ĐNA hoà bình, hữu nghị và hợp tác phát triển.

- VN tham gia khu vực mậu dịch tự do ĐNA và sẽ thực hiện đầy đủ các điều khoản ra vào năm 2006. Việc ra nhập AFTA tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước trong khu vực nhưng cũng đòi hỏi các cơ sở Sx trong nước phải đẩy đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm.

 

doc135 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn Địa lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐịA Lí I. Bối cảnh trong nước và quốc tế những năm đầu đổi mới, bối cảnh này có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình đổi mới ở nước ta. Công cuộc đổi mới ở nước ta triển khai thực tiễn từ năm 1986 được dẩy mạnh từ năm 1989 đến nay. Trong thơì gian đó tình hình trong nước và quốc tế có nhiều biến động một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới mặt khác đặt ra nhiều vấn đề mà ND ta phải giải quyết để tiếp tục tiến lên. a. Những xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá nền KTTG đang diễn ra ngày càng rộng, nhịp độ ngaỳ càng rộng nhịp độ ngày càng nhanh thể hiện ở mọi khía cạnh của đời sống, ktế chtrị (tiến tới xu hướng nay đòi hỏi mọi quốc gia đều phải mở cửa trở thành bộ phận của nền KTTG. Quá trình toàn cầu hoá cho phép nước ta khai thác được các nguồn lực bên ngoài mà trước hết là vốn, công nghệ và thị trường đẻ đẩy nhanh công cuộc đổi mới và mặt khác ta cũng gặp nhiều khó khăn thử thách do phải cạnh tranh với các nền kinh tế phtriển hơn trên thgiới. b. ở khu vực ĐNA có diễn biến có thuận lợi đã dẫn đến sự kiện VN ra nhập ASEAN 5 tháng 7 năm 1995 và sau đó ASEAN co 10 thành viên đây là bước tiến quan trọng đẻ xây dựng một ĐNA hoà bình, hữu nghị và hợp tác phát triển. - VN tham gia khu vực mậu dịch tự do ĐNA và sẽ thực hiện đầy đủ các điều khoản ra vào năm 2006. Việc ra nhập AFTA tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước trong khu vực nhưng cũng đòi hỏi các cơ sở Sx trong nước phải đẩy đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm. - Việt nam ngày càng có nhiều cơ hội mở rộng hợp tác với các nước ASEAn để khai thác tài nguyên chuyển giao công nghệ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên ĐNA là khu vực rất nhạy cảm và những biến động gần đây sau khủng hoảng tài chính khu vực. Cuối năm 1997 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nước ta. c. Cuộc cách mạng KHKT hiện đại đang có tác động sâu sắc đến toàn bộ đsống TG trong bối cảnh đó nứơc ta có thể tranh thủ thành tựu của CMKHKT để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá nhung mặt khác nó còn bộc lộ nhiều hạn chế lớn của nước ta dó là vốn, công nghệ và lao động hành nghề. d. tình hình chtrị trên TG trong hơn thập kỷ qua có nhiều biến động rất to lớn. Sự tan rã cua chế độ XHCN của Đông Âu, LXô cũ đẫ có ảnh hưởng rất xấu đến sự phát triển KTXH nước ta, mặt khác tg đang tién tớ iđa cực và nước ta có thể tận dụng để đẩy mạnh đa phương hoá ktế đối ngoại. 2. Bối cảnh trong nước: - Công cuộc đổi mới đã diễn ra theo 3 hướng chính: + Dân chủ hoá đời sống XH + Xdựng nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần theo hướng xã hội dưới sự quản lý của nhà nước + Mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới - Những thành tựu của công cuộc đổi mới đã tạo cho những bước phát triển tiếp theo của nền kinh tế. Những thành tựu nổi bật: + Thoát khỏi khủng hoảng + Kìm chế lạm phát từ từ 70% .. + Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng KT kéo dài KT trong bước phát triển ổn định tốc độ tăng trưởng GDP từ 91->94 là 7,7% /năm và hiện nay 6->8% . Cơ cấu kinh tế có những bước chuyển dịch và đạt được nhiều thành tựu trong NN từ chỗ phải nhập khẩu lương thực thực phẩm nứoc ta đảm bảo đủ nhu cầu trong nước rồi trở thành 1 trong 3 nước xuất khẩu gạo trên TG. . Vấn đề lương thực được giải quyết tốt hơn đã cho phép nước ta đẩy mạnh đa dạng hoá NN theo hươngs sản xuất hàng hoá. - CN cũng từng bước thích ứng với cơ chế thị trưòng chuyển dịch cả về cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ. Các ngành dịch vụ đã phtriển nhanh, nhất là giao thông vận tải và TTLL lạm phát đã được đẩy lùi từ mức 70% (1986) xuống 14%(94) và hiện nay là 6 đến 8% tuy nhiên công cuộc đổi mới ở nước ta còn phải vựot qua nhiều khó khăn phức tạp - Thành tựu KT chưa vững chắc - Bộ máy hành chính quản lý tiền tệ còn chậm đổi mới. - Cơ sở hạ tầng còn yếu kém - Những vấn đề xã hội mới nảy sinh ngày càng trở nên cấp bách như vấn đề việc làm , văn hoá, gia đình, y tế và sự phân hoá giầu nghèo, sự chênh lệch giữa các vùng. * Tóm lại: Bối cảnh QTế và trong nước vừa tạo ra những thuận lợi vừa tạo ra những thách thức to lớn vì vậy phải có đường lối chính sách và bươc sđi đúng đắn để đẩy nahnh sự nghiệp đổi mới. II. khái niệm về nguồn lực phtriển ktế và mối quhệ dẫn đến các nguồn lực. 1. Nguồn lực phtriển KT XH là toàn bộ tài nguyên TN, dân cư và lđộng, cơ sở vật chất kT , đường lối chính sách.... có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển KT của đất nước. Nguồn lực đựoc chia ra thành nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài. Nguồn luực bên ngoài gồm vốn, công nghệ, thị trường và cả bối cảnh QT. Thuận lợi mà nước ta có thể tranh thủ để đẩy nhanh sự phát triển KTXH. Các nguồn lực bên trong gồm: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân cư lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, đường lối chính sách. 2. Quan hệ giữa các nguồn lực: + Giữa các lực nguồn bên trong và bên ngoài: Nguồn lực bên trong có vai trò quan trọng nhất vì nó quyết định đến việc lựa chọn bước đi xác định cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ, nó cũng có vai trò phát huy hiệu quả trong việc khai thác các nguồn lực bên ngoài. + Nguồn lực bên ngoài có vai trò rất quan trọng vì: giúp khắc phục những hạn chế của nứoc về vốn và công nghệ còn yếu tố thị truờng có ảnh hưởng vô cung mạnh mẽ khi nước ta mở cửa trở thành bộ phận của nền KT TG. Nó cũng giúp khơi dậy những nguồn lực bên trong giúp đẩy nhanh quá trình dịch chuyển KT. Trong các nguồn lực bên trong thì mỗi nguồn lực có 1 vị trí và vai trò riêng. - Về vị trí địa lý: nứơc ta có toàn bộ trên đất liền từ 23độ22'B-> 8 độ 27'B từ 102 độ8' Đ-> 109 độ 27' Đ giáp TQ, Lào, CPC, và có chung biến động với hầu hêt các nước trong khu vực. Vtrí đlý đẹp đã có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành các đặc điểm của môi trường tài nguyên, sự hình công đồng dân tộc có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phtriển và phbố của các ngành KT và các vùng KT. - Về tài nguyên thnhiên: là đkiện thường xuyên và cần thiết để xhội tồn tại và phtriển. Nước ta có nguồn tài nguyên khá phong phú, trong đó 1 số loại có trữ lượng lớn. Đây là đkiện để xdựng cơ cấu ktế nhiều ngành trong đó có những ngành trọng điểm dựa trên thế manh lâu dài về tài nguyên. Nhưng TNTN nước ta lại khó khai thác, phân bố không đều và đã bị suy thoái nhiều. 1phần đòi hỏi phải rất chú ý trong quá trình sdụng và cải tạo TNTN. - Dân cư và lđộng: là nguồn lực quan trọng nhất để phtriển ktế xhội vì đây là lực lượng lđộng, vừa là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Nước ta có nguồn lđộng dồi dào, rẻ, có khả năng tiếp thu KHKT. Nhưng sức ép dsố đông và gia tăng dsố còn tương đối cao cũng đặt ra nhiều vđề KTXH bức xúc. - Csở vchất kĩ thuật: Có vtrò ngày càng quan trọng trong đkiện CMạng KHKT ngày càng hiện đại. Những vùng có csở vchất đa dạng thì ktế sẽ có đkiện phtriển nhanh. Ngược lại, vùng có csở vchất yếu kém sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nước ta đi lên từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị chtranh tàn phá, thiếu vốn đầu tư nên csở vchất thường không đồng bộ và đã bị xuống cấp ở nhiều nơi. - Đường lối chsách là 1 nguồn lực đbiệt bởi vì nó quyết định hiệu quả sdụng tất cả các nguồn lực khác. Đường lối chsách đúng sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp cả bên trong và bên ngoài. Ngược lại, đường lối chsách thiếu khoa học và xa rời thực tiễn sẽ làm cản trở sự phtriển xhội. à Như vậy, mỗi nguồn lực có vtrò và vtrí riêng . Muốn đẩy mạnh phtriển KTXH phải phát huy tổng hợp các nguồn lực. Vấn đề I: Các nguồn lực tự nhiên và A. hưởng của nó đvới sự P. triển ktế xhội của nước ta. Bao gồm: ảnh hưởng vtrí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất trồng, sinh vật và tài nguyên khoáng sản A. Vtrí địa lý và tác động của vtđl đvới phtriển ktế xhội . Đặt vđề: Trong các nguồn lực để phtriển KTXH, VTĐL là 1 nguồn lực rất đbiệt vì việc sdụng có như nguồn lực có phụ thuộc vào bối cảnh qutế và khu vực, có phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của đất nước. CTĐL có ảnh hưởng đến sự ptriển KTXH 1 cách gián tiếp thông qua ảnh hưởng của nó đến sự hình thành các đặc điểm của tài nguyên, môi trường, sự hình thành cộng đồng dtộc. VTĐL còn ảnh hưởng 1 cách trực tiếp đến sự ptriển và phân bố của các ngành ktế, sự phtriển của các vùng ktế I. Đặc điểm của VTĐL nước ta: * Hệ toạ độ _ Cực Bắc: Thôn Lũng Cú, cao nguyên Đồng Văn- tỉnh Hà Giang 23023"B,105020'Đ _Cực Nam: Xóm Mũi xã Rạch Tàu- tỉnh Cà Mau 8030' B - 104050'Đ _ Cực Đông: Bán đảo Hòn Gốm thuộc tỉnh Khánh Hoà 109027' Đông 12040' Bắc _ Cực Tây: Pulasan - Mường Nhé - Điện Biên : 102008' Đông - 22024'B. *Nước ta có đường biên giới trên bộ dài 4500km, có phần đất liền rộng 330991 km2 và phần biển rộng lớn trên 1 triệu km2. Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực gió mùa châu á, có nguồn nhiệt ẩm lớn, có nguồn năng lượng lớn, không bị sa mạc hoá như 1 số nước cùng nằm trên 1 vành đai nhiệt đới đvới nước ta như Tây Nam á, Đông Phi, Tây Phi. * Nước ta nằm ở đông bán đảo ĐDương, gần trung tâm Đông Nam á (từ HNội à HCMinh bán kính 1500km, ta có thể đi tới hầu hết thủ đô của các nước trong khu vực).Phía Bắc giáp với Trquốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp biển Đông, là một vùng biển lớn giàu tiềm năng, là biển chung với nhiều quốc gia trong khu vực. ĐNA, là khu vực ktế đang phtriển có những nhân tố và động lực qutrọng giúp cho quá trình hoà nhập vào thị trường ktế thgiới được thuận lợi. * Nước ta nằm trong khu vực đang diễn ra các hđộng ktế sôi động nhất trên thgiới * Nước ta có 4554 km đường biên giới trên đất liền và 3260 km đường bờ biển vì vậy rất thuận lợi cho việc xdựng các tuyến đường giao thông * Nước ta là nơi gặp gỡ của hai vành đai sinh khoáng lớn trên trái đất ThBDương và Địa Trung Hải nên có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản. * Sinh vật: Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các trung tâm sinh vật lớn trong khu vực: Hoa Nam ở phía Bắc , ấn Độ, Miến Điện ở phía Tây, Thái Bình Dương ở phía Đông. - Do đó ngoài các loài bản địa đặc hữu ta còn có vô số các loài sinh vật di lưu, di trú và lai tạo mới trong đó có nhiều loài cây có giá trị ktế * Văn hoá xhội: Nước ta với vtrí địa lý độc đáo, có điều kiện tiếp thu hấp thụ tinh hoa của nền văn hoá lớn trong khu vực và trên thgiới, vì vậy ngoài bản sắc dtộc truyền thống, ta còn có điều kiện phtriển nền vhoá VNam II. ảnh hưởng của vtrí đlý với phtriển ktế xhội 1. Thuận lợi + Đvới sxuất nông nghiệp: Do nằm trong vành đai nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh của biển nên có nguồn nhiệt ẩm dồi dào được thâm canh tăng vụ, có thể trồng trọt được quanh năm, phtriển cây trồng nhiệt đới điển hình là lúa nước, nhờ có ảnh hưởng biển, nên ta có lượng mưa lớn, độ ẩm cao có thể tạo ra nguồn năng lượng trong đó có thuỷ điện. + Công nghiệp : Trước hết, do nước ta là nơi gặp nhau của 2 vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương nên có đâỳ đủ các loại khsản để phtriển công nghiệp, có thể đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu phtriển, các hệ thống nhiều ngành của nước ngoài + Githông vtải: đây cũng là thế mạnh nổi bật của nước ta và các nước trong khu vực. Do nằm ở trung tâm ĐNA, nằm trên đường hàng hải qutế từ ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng, cho phép chúng ta phtriển ktế biển. Trong tương lai khi hoàn thiện hệ thống đường sắt, đường biển, đường hàng không, đường bộ, ta có điều kiện phát triển thị trường, hoà nhập với nền ktế các nước trong khu vực. + Về du lịch: Từ hàng loạt thuận lợi ở trên, ta có khả năng thu hút khách qutế từ cá nước láng giềng, các nước trên thgiới đến du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, học tập: du lịch biển, đường sông, vùng núi, du lịch các di sản vhoá và danh lam thắng cảnh. + Văn hoá xhội : Nhờ có vị trí thuận lợi nên được ảnh hưởng văn minh của các nước lớn như Trquốc, ấn Độ, Inđônêxia, ta có khả năng mở rộng giao lưu giao tiếp hợp tác về vhoá gidục với các nước trong khu vực, các nước phtriển trên thgiới nhờ quá trình hợp tác này năng lực về hoạt động thể thao vhoá nước ta sẽ có sự phtriển nhanh, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nước tiên tiến trên thgiới . + Nước ta nằm trong khu vực ktế phtriển năng động của thgiới, chúng ta có đkiện tham khảo những bhọc kinh nghiệm về xdựng và phtriển đất nước, tranh thủ công nghệ và thu hút vốn đầu tư, hội nhập nền ktế tgiới và khu vực. Đây cũng còn là thị trường lớn để xuất khẩu hàng hoá và lđộng. 2. Khó khăn: + Do kéo dài theo chiều vĩ tuyến lại nằm ngang nên các vùng ktế ở nước ta phtriển không đồng đều, khó khăn cho việc chỉ đạo sxuất thống nhất, chi phí vận tải lớn. Hơn nữa nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa phức tạp, lại ở nơi giao tranh giữa các khối khí, nằm trên đường di chuyển của các cơn bão biển Đông và Tây TBD nên thiên tai liên tiếp xảy ra, đbiệt là bão lụt,mỗi năm đổ bộ vào nước ta khoảng 10 cơn bão. Về mùa mưa, lượng mưa tập trung với cường độ lớn dễ gây bão lụt. Mùa khô hạn hán kéo dài, khí hậu ẩm, sâu bệnh dễ phát sinh, sphẩm khó bảo quản, nông sản dễ ẩm mốc, kloại dễ han rỉ, gây hậu quả nghiêm trọng đvới đsống và sxuất. + Đường biên giơí lục địa dài, bờ biển rộng, có khó khăn nhất định trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng. Sự năng động về ktế của khu vực đã đặt nước ta vào thế vừa hợp tác, nhưng cũng phải vừa cạnh tranh quyết liệt. à Tóm lại: VTĐL nước ta có nhiều đkiện thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhưng cũng có 1 số khó khăn. Vì vậy, trong phát triển kinh tế cần phát huy những mặt thuận lợi và hạn chế những tác động khó khăn, nhất là trong kinh tế đối ngoại. B. Tài nguyên địa hình: I.Tài nguyên miền núi và Trung Du 1. Đặc điểm + Miền núi và Trung du là phần lãnh thổ tự nhiên lớn nhất trên đất liền của nước ta hiện nay chiếm khoảng 3/4 diện tích là nền tảng cho các quá trình phát triển tự nhiên và là nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh tế chủ yếu. + Độ cao trung bình của miền núi và trung du nước ta là dưới 1000m, độ cao trên 2000m chiếm 3%, từ 1000-2000 chiếm 12% . Theo quy ước quốc tế: ³2000m: núi cao; 1000-2000 m: núi trung bình; Ê 1000m: núi thấp Nước ta chủ yếu là nước đồi núi thấp Miền núi và Trung du nước ta có độ cao không lớn nhưng do hoạt động cắt xẻ , trên mặt diễn ra mạnh mẽ nên độ dốc lớn, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế của các nước địa phương. + Hướng núi: Do ảnh hưởng quá trình kiến tạo lâu đời nên phần lớn là hướng Tây Bắc- Đông Nam kéo dài từ biên giới Việt- Trung đến ĐNBộ nó cũng là hướng của sự phtriển đồng bằng và hướng của các hệ thống sông lớn. Sông hồng, Sông Cửu Long,Sông Mã, Sông Cả... Riêng khu đông bắc còn có hướng vòng cung điển hình: vòng cung Đông Triều, NGân Sơn, Kim Sơn. + Miền núi và trung du là địa bàn cư trú của đông bào các dtộc ít người tập quán canh tác còn rất lạc hậu , tình trạng chặt phá rừng còn rất phổ biến. 2. ảnh hưởng của tài nguyên miền núi trung du đvới ktế xhội . _ Đvới sxuất nông nghiệp +Đây là vùng có nhiều thuận lợi to lớn để phtriển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, riêng ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ và khí hậu ổn định, đất đỏ bazan màu mỡ ta có thể mở rộng nhiều lần diện tích trồng cây công nghiệp và hiện nay nhất là các cây công nghiệp nhiệt đới quý:cà phê, cao su, hồ tiêu + Trong công nghiệp ở nhiều địa phương, ta có thể phtriển nhanh chóng chăn nuôi đàn gia súc theo quy mô hết sức đa dạng và cả chăn thả theo phương thức tự nhiên. + Đây cũng là địa bàn thuận lợi phtriển trồng cây gây rừng tạo ra một ngành ktế mới là trồng và khthác rừng. Từ sự phtriển của nghề trồng rừng giúp cho nhiều ngành công nghiệp có đkiện mở rộng sxuất và trở thành ngành trọng điểm giúp cho quá trình hiện đại hoá sxuất nông nghiệp đựơc thuận lợi. - Công nghiệp Ta có đkiện phtriển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản luyện kim, cơ khí, hoá chất, tạo ra những biến đổi lớn trong nền ktế của đồng bào miền núi. + Từ chế biến nông lâm sản, từ sơ chế tại chỗ, giúp cho các ngành công nghiệp địa phương có nguồn thu nhập ổn định. + với ưu thế riêng của mình, ta có thể khai thác các nguồn năng lượng rất đa dạng như: các nguồn địa nhiệt, thuỷ điện, năng lượng từ các quặng chứa chất phóng xạ, khai thác năng lượng bức xạ mặt trời. + Giao thông vận tải, ngoại thương, du lịch Dọc theo thung lũng sông hoặc trên các cao nguyên, ta có điều kiện xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ, sân bay.. Thung lũng sông Hồng, Tây Nguyên... + xuất khẩu các tài nguyên khoáng sản, lâm sản nông sản nhiệt đới.. tạo ra nguồn ngoại tệ to lớn giảm dần tình trạng nhập siêu, góp phần phát triển kinh tế của các địa phương. + Miền núi và trung du có hàng loạt danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử , địa điểm nghỉ ngơi du lịch nổi tiếng: Sa Pa, Đà Lạt, Chùa Hương, động Phong Nha...Nếu ta khai thác một cách hợp lý có sự chuẩn bị chu đáo sẽ tạo ra bước phát triển mới về kinh tế xã hội của các tỉnh miền núi *Khó khăn: + Do độ dốc lớn cọng với thiên tai thường xuêyên xảy ra dã ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và hình thành các vùng kinh tế , đặc biệt tình trạng rửa trôi , xói mòn , lũ quét , lũ ống thường xuyên xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng. + Tài nguyên khoáng sản tuy phong phú nhưng trữ lượng phần lớn còn nhỏ, điều kiện khai thác gặp nhiều khó khăn, nguồn dân cư và lao động còn hạn chế. + Việc đầu tư phát triển kinh tế mièn núi đòi hỏi phải có một nghiên cứu, có quy hoạch khoa học lâu dài và hợp lý và rút kinh nghiệm kịp thời. II. Tài nguyên đồng bằng 1. Đặc điểm: - Đồng bằng là sự phtriển địa hình về phía biển của miền núi và trung du nước ta, diện tích các đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích toàn quốc, lớn nhất là đbằng sông Cửu long 40.000km2 đbằng sông Hồng: 15.000 km2 - Đbằng là kết quả bồi đắp phù sa của các hệ thống sông nên khá bằng phẳng và có khả năng mở rộng dần ra phía biển. - ĐBSH mỗi năm tiến ra biển từ 80-100m. Sông Cửu Long: 60-80 m - Đbằng là nơi có quá trình phtriển ktế lâu đời, có hoạt động sxuất đa dạng, có nguồn nhân lực phong phú, đây cũng là những vùng ktế trọng điểm lớn nhất của cả nước. Tuy vậy, do tác động của các hoạt động ktế do con người tạo ra đã làm biến đổi mạnh đến quá trình phát triển ktế tại các đbằng điển, hình là đbằng châu thổ sông Hồng với hệ thống đê chạy dài hàng nghìn km đã tạo ra những cảnh quan tự nhiên mới: vùng đất trong đê và vùng đất ngoài đê với các loại đất bồi đắp thường xuyên hoặc không được bồi dắp thường xuyên. - Hiện nay đbằng đang là những vùng trọng điểm ktế của cả nước đòi hỏi phải có sự đầu tư phát triển ktế ổn dịnh, quá trình tác động của con người thông qua các hoạt động sxuất cần được nghiên cứu thận trọng, có quy hoạch lâu dài có sự điều chỉnh hợp lý nhằm giảm bớt hậu quả những thiệt hại. 2. ảnh hưởng của đbằng đvới hđộng ktế a. thuận lợi: + Nông nghiệp: Đbằng là nơi đkiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho phtriển cây trồng điển hình là các cây lương thực như lúa, ngô...hầu như toàn bộ sản lượng lương thực và xuất khẩu phải dựa vào khả năng khai thác đbằng. - Đây cũng là nơi phtriển công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả có gitrị đáp ứng được nhu cầu sxuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu . - Đbằng ven biển còn là nơi phtriển các nguồn thuỷ sản quanh năm có hiệu quả ktế có thể đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Đáng chú ý là nguồn nhân lực đông có khả năng đầu tư ngày càng nhiều về kỹ thuật sxuất và công nghệ hiện đại nên nông nghiệp ở đbằng đã từng bước cơ giới hoá đáp ứng được nhu cầu của nền sxuất lớn. Sự ptriển này tạo ra mối l.kết ktế n-c nghiệp ngày càng pt, tạo ra khối lượng hàng hoá ngày càng có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. + Công nghiệp : - Nhờ có nguồn nguyên liệu dồi dào từ các mặt hàng nông sản, nguồn nhân lực vô cùng thuận lợi nên công nghiệp chế biến sxuất hàng tiêu dùng ở đbằng có đkiện tăng trưởng nhanh. - Hơn nữa, do hạ tầng cơ sở ngày càng phtriển, xí nghiệp, đường giao thông, máy móc công nghệ cùng với sự chú ý đầu tư của nước ngoài nhiều ngành công nghiệp ở đbằng đang phtriển mạnh mẽ: dệt, may mặc, chế biến nông sản.. +Giao thông vận tải - ngoại thương và các ngành ktế khác - Đbằng cũng là nơi tập trung nhiều đầu mối githông vận tải quan trọng của cả nước và từng địa phương, thậm chí có nơi còn là đầu mối giao lưu qutế. Trong nền ktế thị trường ngày càng phtriển mạng lưới giao thông ở đbằng đang có vai trò hết sức quan trọng. Ta đang mở rộng về số lượng và chất lượng các tuyến giao thông ở đồng bằng: đường bộ có chất lượng cao đang mở rộng dần từ tỉnh-huyện-xã-thôn xóm. - Các đbằng trọng điểm vừa là nơi tập trung các mặt hàng xuất khẩu vừa có đkiện mở rộng giao lưu hợp tác qutế kích thích nền sxuất trong nước phtriển (các csở xuất khẩu lớn nhất của ta hầu như tập trung ở các đbằng trọng điểm) + Về nguồn nhân lực - Đbằng là nơi tập trung đông dân cư có nguồn lđộng tăng mạnh, có trình độ tay nghề và kỹ thuật cao, đáp ứng được những đòi hỏi của nền sxuất lớn. - Mặt khác, đbằng là nơi tập trung các đầu mối giao lưu ktế - chtrị - xhội được tiếp thu nhanh chóng các chủ trương, đường lối phtriển ktế của nhà nước nên có sự tăng trưởng ngày càng nhanh có bước phtriển ktế ngày càng lớn đi đầu trong cả nước. b. Khó khăn - Do quá trình canh tác và sử dụng lâu đời với cường dộ ngày càng nhanh nên các tài nguyên nhất là tài nguyên đất trồng đang có nguy cơ nghèo kiệt dần đòi hỏi phải có những biện pháp bvệ và cải tạo hết sức tốn kém. Tình trạng ở nhiều môi trường đang ở mức báo động ảnh hưởng trực tiếp đến đsống và sức khoẻ của nhdân. - Do dân cư tập trung đông đúc, mật độ gia tăng ngày càng nhanh nên công tác quản lý, bvệ trật tự trị an, bvệ tài nguyên ngày càng khó khăn. Các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xhội có nguy cơ phtriển mạnh mẽ. III.Tài nguyên biển 1. Đặc điểm - đây là vùng lãnh thổ tự nhiên rộng nhất nước ta hiện nay với tổng diện tích khoảng 1 triệu km2 + Mặt khác vùng biển ước ta là một bộ phận của biển Đông, biển lớn nhất của châu á, là nơi có đkiện khai thác, phtriển ktế thuận lợi + Vùng biển nước ta là biển nhiệt đới không bị đóng băng, có thể khthác và hoạt động quanh năm. Mặt khác vùng biển nước ta có nhiệt độ vừa phải, thích hợp với đkiện sinh sống của các loại thuỷ sản nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt 18 - 24, độ độ mặn trung bình 30-34% - Do ảnh hưởng của vùng nhiệt đới gió mùa lên vùng biển nước ta thường xuyên có bão, sóng lớn và nhiều thiên tai khác. Chế độ thuỷ chiều khá phức tạp, nhật chiều, bán nhật chiều - Địa hình biển nước ta khá đa dạng, có thể chia 3 khu vực lớn có quy luật pt khác nhau + vùng ven bờ: là nơi có địa hình phức tạp, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dẫy núi trên đất liền của sông ngòi, của hoạt động ktế do con người tạo nên. Suốt dọc chiều dài 3260km đường bờ biển có sự tương phản , khác biệt khá sâu sắc giữa các địa phương về nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió, chế độ thuỷ chiều ... điển hình thành phố Huế có lượng mưa trung bình 3000mm/năm nhưng ở Phan Thiết cũng tại ven biển lượng mưa trung bình 700mm/năm. Ngoài ra dọc bờ biển cũng còn có các địa hình sa bãi, các cồn đất, các đảo giúp cho quá trình phtriển địa hình ở đbằng ngày càng nhanh. + Thềm lục địa: có diện tích lớn nhất của vùng biển nước ta độ sâu trung bình 70->100m, ở thềm lục địa có xhiện các dòng chảy ngầm, các hải lưu tạo ra vòng trao đổi tuần hoàn trong các khối nước ở biển. Thềm lục địa còn là nơi tập trung hàng loạt các tài nguyên khoáng sản có giá trị: như kloại, đá quý, vàng đbiệt là dầu khí. Theo đánh giá của Liên hiệp quốc vùng thềm lục địa của biển đông có trữ lượng dầu khí đứng thứ tư trên thgiới. + Vùng bể khơi: Là phần lãnh thổ tự nhiên giáp với vùng biển qutế là nơi có đkiện khai thác các nguồn thuỷ sản với quy mô lớn và mở rộng giao lưu qutế. 2. ảnh hưởng a. Thuận lợi: * sxuất nông nghiệp: Vùng biển là môi trường nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản trên quy mô lớn vì có nguồn hải sản phong phú: 2000 loài cá, 70 loài tôm, 50 loài cua, 600 loài rong biển, tổng trữ lượng hải sản từ 3-3,5 triệu tấn. hàng năm có thể khthác từ 1,2-1,4 triệt tấn. Đvới các địa phương, việc khthác thuỷ sản ở biển đã là định hướng phtriển lâu dài là ngành ktế trọng điểm, luôn luôn được đầu tư về vốn, kỹ thuật. Các trung tâm các xí nghiệp chế biến hải sản thu hút được đầu tư của nước ngoài tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho các địa phương. Ta đã khuyến khích để tận dụng các hồ đầm, vũng ở ven biển thành các csở nuôi trồng và khai thác hải sản bằng phương pháp nhân tạo. - Dọc ven biển ta có nhiều địa phương có tiềm năng rất lớn về đánh bắt, khai thác, chế biến các đặc sản: tôm hùm, của bể, tổ yếu, nghêu, sò... - Địa hình ven biển thông qua quá trình bồi đắp của các hệ thống sông lớn sẽ góp phần mở rộng S các đồng bằng. Đáng chú ý các rừng ngập mặn dọc ven biển như QNinh, Cà Mau, góp phần cung cấp các tài nguyên, nguyên liệu cho các ngành chế biến, vật liệu xây dựng, hoá chất S rừng ngập mặn ở cà mau đứng thứ 2 thế giới sau vùng cửa sông amazon (Nam Mỹ). * sxuất công nghiệp : - Biển là kho tài nguyên phong phú về vật liệu xdựng và khai thác khoáng sản kim loại: cát, đávôi,sắt, mangan... Hiện nay tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng biển là nguồn dầu khí tự nhiên ở thềm lục địa nước ta, bao gồm: 5 bể trầm tích lớn, Bắc bộ , Trung bộ , cửu long côn sơn , thổ chu Theo thống kê ta có khoảng 5000 km2 dấu hiệu tìm thấy dầu khí . Tốc độ khai thác dầu khí tăng lên khá nhanh : năm 1999 : 15 triệu tấn (89:1.5 triệu tấn) + Các mỏ khái thác dâù khí chủ yếu hiện nay, Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Hồn

File đính kèm:

  • docOn tap Dia ly 12 hoan chinh va moi nhat.doc