I. Khái niệm chung về p/c.
1. PCH là bộ môn nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và hoạt động của các p/c chức năng trong một ngôn ngữ cụ thể.
2. Đối tượng của PCH chính là văn bản.
3. Nhiệm vụ của PCH chính là xây dựng những cơ sở lí thuyết cho việc phân chia các p/c chức năng đồng thời miêu tả những đặc điểm về việc sử dụng ngôn ngữ trong các p/c chức năng ấy.
II. Tiêu chí phân loại.
1. Hoàn cảnh giao tiếp: là một trong những điều kiện quan trọng chi phối đên đặc điểm sử dụng ngôn ngữ.
VD: Hoàn cảnh giao tiếp mang tính xã hội khác với hoàn cảnh giao tiếp mang tính gia đình. Hoàn cảnh giao tiếp trong cuộc họp khác với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt.Do vậy, cùng là một người nhưng hoàn cảnh này sẽ phải lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ khác với phương tiện ngôn ngữ sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp khác.
-> A và B trong gia đình là quan hệ anh em nhưng ra tổ chức là quan hệ đồng chí nên sẽ có thay đổi cách xưng hô, cách thức nói năng,cách dùng từ biểu cảm.
2. Hình thức giao tiếp: cũng có vai trò quan trọng đối với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ.
- Hình thức nói ( khẩu ngữ ): là hình thức phổ biến được dùng thường xuyên trong hoạt động giao tiếp của con người ở mọi hoàn cảnh, mọi lĩnh vực.
Tồn tại ở hai dạng:
+ Khẩu ngữ tự nhiên: không có sự chuẩn bị trước của người nói.
+ Khẩu ngữ khoa học: có sự chuẩn bị trước của người nói.
- Hình thức viết: là hình thức giao tiếp sử dụng ngôn ngữ dưới dạng văn tự ( được chuẩn bị kĩ càng, có lợi thế về thời gian nhưng không có sự hỗ trợ của các phương tiện như: cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt.)
III. Các loại phong cách chức năng:
1. Phong cách sinh hoạt hàng ngày.
a. Định nghĩa: là phong cách giao tiếp phổ thông nhất, quan trọng nhất đối với đời sống con người được dùng cho tất cả các thành viên trong xã hội.
b. Đặc điểm cơ bản:
* PCNNSH gắn với những đặc điểm văn hoá truyền thống, với những thói quen tập quán của người việt Nam.
* PCNNSH giàu màu sắc biểu cảm sinh động.
2. Phong cách hành chính công vụ.
a. Định nghĩa:Là phong cách được sử dụng để trao đổi những công việc hành chính sự vụ hàng ngày của các cơ quan hành chính.
b. Đặc điểm cơ bản:
* Về từ ngữ: theo khuôn mẫu, sử dụng nhiều hệ thống thuật ngữ.
* Về cú pháp: theo khuôn mẫu, sử dụng chủ yếu câu tường thuật, câu cầu khiến
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn hè Chuyên đề 4: ôn tập về tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN Đề 4: ôN TậP Về TIếNG VIệT
A. ÔN TậP Về PCH.
I. Khái niệm chung về p/c.
1. PCH là bộ môn nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và hoạt động của các p/c chức năng trong một ngôn ngữ cụ thể.
2. Đối tượng của PCH chính là văn bản.
3. Nhiệm vụ của PCH chính là xây dựng những cơ sở lí thuyết cho việc phân chia các p/c chức năng đồng thời miêu tả những đặc điểm về việc sử dụng ngôn ngữ trong các p/c chức năng ấy.
II. Tiêu chí phân loại.
1. Hoàn cảnh giao tiếp: là một trong những điều kiện quan trọng chi phối đên đặc điểm sử dụng ngôn ngữ.
VD: Hoàn cảnh giao tiếp mang tính xã hội khác với hoàn cảnh giao tiếp mang tính gia đình. Hoàn cảnh giao tiếp trong cuộc họp khác với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt...Do vậy, cùng là một người nhưng hoàn cảnh này sẽ phải lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ khác với phương tiện ngôn ngữ sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp khác.
-> A và B trong gia đình là quan hệ anh em nhưng ra tổ chức là quan hệ đồng chí nên sẽ có thay đổi cách xưng hô, cách thức nói năng,cách dùng từ biểu cảm.
2. Hình thức giao tiếp: cũng có vai trò quan trọng đối với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ.
- Hình thức nói ( khẩu ngữ ): là hình thức phổ biến được dùng thường xuyên trong hoạt động giao tiếp của con người ở mọi hoàn cảnh, mọi lĩnh vực.
Tồn tại ở hai dạng:
+ Khẩu ngữ tự nhiên: không có sự chuẩn bị trước của người nói.
+ Khẩu ngữ khoa học: có sự chuẩn bị trước của người nói.
- Hình thức viết: là hình thức giao tiếp sử dụng ngôn ngữ dưới dạng văn tự ( được chuẩn bị kĩ càng, có lợi thế về thời gian nhưng không có sự hỗ trợ của các phương tiện như: cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt...)
III. Các loại phong cách chức năng:
1. Phong cách sinh hoạt hàng ngày.
a. Định nghĩa: là phong cách giao tiếp phổ thông nhất, quan trọng nhất đối với đời sống con người được dùng cho tất cả các thành viên trong xã hội.
b. Đặc điểm cơ bản:
* PCNNSH gắn với những đặc điểm văn hoá truyền thống, với những thói quen tập quán của người việt Nam.
* PCNNSH giàu màu sắc biểu cảm sinh động.
2. Phong cách hành chính công vụ.
a. Định nghĩa:Là phong cách được sử dụng để trao đổi những công việc hành chính sự vụ hàng ngày của các cơ quan hành chính.
b. Đặc điểm cơ bản:
* Về từ ngữ: theo khuôn mẫu, sử dụng nhiều hệ thống thuật ngữ.
* Về cú pháp: theo khuôn mẫu, sử dụng chủ yếu câu tường thuật, câu cầu khiến.
3. Phong cách khoa học.
a. K/n: là p/c được dùng để trao đổi những vấn đề có liên quan đến việc tìm hiểu nghiên cứu và phát triển khoa học.
b. Đặc điểm cơ bản:
* Ngôn ngữ: có chức năng thông báo, trình bày, nhận xét, đánh giá, lí giải những hiện tượng, những quy luật tự nhiên, xã hội.
* Tính trừu tượng, khái quát cao.
* Tính lôgíc chặt chẽ.
c. Đặc điểm ngôn ngữ:
* Từ ngữ:
- Thuật ngữ khoa học: là nhóm từ dùng để biểu đạt các khái niệm khoa học mang dung lượng thông tin logic lớn.
- Từ ngữ khoa học: là hệ thống từ ngữ được dùng trong nhiều ngành nghệ thuật.
- Lớp từ ngữ đa phong cách: trung hoà về màu sắc cảm xúc được dùng trong ý nghĩa khái quát.
* Cú pháp:
- Câu hoàn chỉnh có kết cấu chặt chẽ rõ ràng để đảm bảo y/c chính xác một nghĩa.
- Sử dụng nhiều câu khuyết chủ ngữ hoặc câu có chủ ngữ không xác định.
4. Phong cách báo chí.
a. K/n:
- Là một p/c chức năng được sử dụng hàng ngày trên các báo tạp chí ấn hành từ trung ương đến địa phương.
- Báo chí trong thời hiện đại: báo viết, báo nói với khái niệm kênh viết, kênh nói, kênh hình.
b. Chức năng: thông báo là chủ yếu.
c. Đặc trưng:
- Tính chiến đấu.
- Tính thời sự.
- Tính hấp dẫn.
d. Đặc điểm ngôn ngữ:
* Về từ ngữ:
- Sử dụng lớp từ ngữ được cấu tạo đặc biệt có màu sắc biểu cảm chính xác rõ rệt và màu sắc tu từ nổi bật.
- Sử dụng từ ngữ một cách sinh động và linh hoạt.
- Sử dụng từ ngữ có màu sắc sang trọng.
* Cú pháp:
- Câu khuyết chủ ngữ.
- Câu có đề ngữ nổi bật.
- Câu có nhiều thành phần tách biệt.
* Kết cấu của văn bản báo chí:
- Đầu đề:
+ Mang tính biểu cảm gợi tò mò.
+ Hình thức: kiểu chữ to nhỏ độ dài màu sắc...
- Nội dung:
+ Kiểu cung cấp tin tức: được kết cấu theo khuôn mẫu nhất định để việc truyền đạt hoặc tiếp thu thông tin dễ dàng nhanh chóng.
+ Phóng sự điều tra cũng nhằm mục đích đưa tin nhưng không phải là tin tổng hợp mà là miêu tả, trần thuật chi tiết.
+ Tiểu phẩm báo: mục đích châm biếm, giáo dục một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc thói hư tật xấu trong xã hội.
+ Thông tin: thông báo cụ thể, chi tiết, chính xác về ngày giờ địa điểm.
+ Quảng cáo: nhằm chuyền đạt thông tin đề cao những phẩm chất tốt đẹp của hàng hoá.
5. Phong cách chính luận:
a. K/n:
- Là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai trò của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực chính trị- xã hội.
- Dựa chủ yếu trên kiểu ngôn ngữ viết - phi nghệ thuật, nhưng có thể bao gồm rộng rãi những cấu trúc của các kiểu viết và miệng phi nghệ thuật của lời nói, yếu tố cá tính đóng vai trò quan trọng.
b. Đặc điểm chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:
* Chức năng: PCCL mang chức năng thông báo, chức minh tác động trong công việc tuyên truyền giáo dục, cổ động.
* Đặc chưng:
- Tính bình giá công khai: biểu thị rõ ràng trực tiếp thái độ của tác giả đối với sự kiện.
- Tính lập luận chặt chẽ.
- Tính truyền cảm mạnh mẽ.
* Đặc điểm ngôn ngữ:
- Sử dụng lớp từ có tính chất thuật ngữ của các ngành khoa học, tuỳ thuộc kiểu văn bản.
- Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, chính xác, có khả năng diễn đạt dễ hiểu những khái niệm phức tạp. Cần tránh phương ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ, từ mới lạ...
* Cú pháp: có xu hướng đi tìm những câu mới lạ.
B. phần từ ngữ, ngữ pháp.
1. Ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
a. Ngôn ngữ chung:
- Ngôn ngữ là hệ thống ngữ âm, từ ngữ, những quy tắc kết hợp chúng mà những người trong một cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau.
- tính chung của ngôn ngữ được thể hiện qua các phương diện:
+ Thành phần của ngôn ngữ: các âm, thanh điệu, âm tiết, các từ, ngữ cố định.
+ Các quy tắc và phương thức chung: quy tắc cấu tạo kiểu câu, phương thức chuyển nghĩa của từ.
b. Lời nói- sản phẩm của cá nhân: cái riêng của cá nhân được biểu lộ ở các phương diện sau:
- Giọng nói cá nhân: giúp ta nhận ra người quen khi chưa hoặc không nhìn thấy mặt.
- Vốn từ ngữ cá nhân: do thói quen dùng một số từ ngữ nhất định.
- Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc cá nhân dựa vào nghĩa từ để chuyển đổi.
c. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói riêng: có mối quan hệ hai chiều.
- Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói cụ thể trong từng hoàn cảnh, nội dung và mục đích giao tiếp.
- Lời nói cá nhân là hiện thực hoá những yếu tố chung, những nguyên tắc và phương thức chung.
-> Lời nói cá nhân góp phần làm cho ngôn ngữ chung phát triển.
2. Ngữ cảnh:
a. Các nhân tố của ngữ cảnh:
- Nhân vật giao tiếp.
- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
+Bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp.
+ Hiện thực được nói tới: h/thực c/s và hiện thực tâm trạng con người.
b. Vãn cảnh: là những yếu tố đi sau và đi trước trong lời nói.
c. Vai trò của ngữ cảnh: quan trọng đối với người nói và người nghe, đối với quá trình lĩnh hội lời nói.
3. Nghĩa của câu.
a. Nghĩa sự việc.
b. Nghĩa tình thái.
c. Mối quan hệ trong câu: hai loại nghĩa trên có mặt hoà quyện nhau.
4. Đặc điểm loại hình tiếng việt.
a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
- về mặt ngữ âm tiếng là âm tiết.
- về mặt sử dụng tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
b. Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái khi sử dụng câu.
c. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
-> Tóm lại: TV thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
c. các bài thực hành.
1. Thực hành về thành ngữ điển cố:
a. Thành ngữ:
- Tính cố định, thường không thay đổi cấu tạo khi sử dụng.
- Tính tương đương về nghĩa và vai trò ngữ pháp với từ.
b. Điển cố:
- Là những sự việc hay câu chữ trong sách hoặc trong đ/s trước đó được dẫn ra trong lời nói để thể hiện một ý nào đó.
- điển cố không y/c về hình thức biểu hiện.
- Điển cố gợi đến những chi tiết, sự kiện tiêu biểu, điển hình nên có ý tứ sâu xa, hàm súc tuy hình thức ngắn gọn.
2. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng.
* Sự chuyển nghĩa của từ và của từ nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa do con người chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác khi nhận thấy một mối tương quan nào đó ( tương đồng, tương cận ) giữa các đối tượng đó, tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ).
- Hai phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ, hoán dụ.
* Hiện tượng đồng nghĩa:
- Từ đồng nghĩa là những từ khác nhau về hình thức âm thanh nhưng có sự giống nhau ở mức độ nhất định trong nội dung ý nghĩa cơ bản.
- Các từ đồng nghĩa có thể thay thế nhau ở cùng một vị trí trong ngữ cảnh, nhưng vẫn có giá trị khác nhau nên cần lựa chọn từ thích hợp.
3. Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu.
- Tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và mục đích giao tiếp để lựa chọn một trật tự sắp xếp tối ưu.
- Có thể lựa chọn dựa vào một số mục đích sau:
+ THể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hoạt động, đặc điểm.
+ Nhấn mạnh h/ả, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
+ Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.
4. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản.
- Kiểu câu bị động.
- Kiểu câu có khởi ngữ.
- Kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
D. Luyện tập.
1. Chọn và sửa các từ sai.
a. Không giặc quần áo ở đây.
b. Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
c. Tôi không có tiền lẽ, ạnh làm ơn đỗi cho tôi.
2. Sửa lại cho đúng các từ sau:
Bàn hoàng-> bàng hoàng.
Chất phát-> chất phác.
Bàn quan-> bàng quan.
Lãng mạng-> lãng mạn.
Hiu chí-> hưu trí.
Uống riệu-> uống rượu
Trau chuốt-> chau chuốt.
Lồng làn-> nồng nàn.
Đẹp đẻ-> đẹp đẽ.
Chặc chẻ-> chặt chẽ.
3. Chữa những từ in nghiêng.
a) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.( chót )
b) Những h/s trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.( truyền thụ )
c) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.( chết và mắc...)
4. Chọn câu đúng và chữa những câu sai.
a) Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.( điểm yếu )
b) Tiếng Việt rất giàu âm thanh và h/ả, cho nên có thể nói là thứ tiếng rất linh động và phong phú.( sinh động )
c) Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.( yếu điểm )
d) Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. ( đến cùng )
e) Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suôt một ngày đêm.( anh dũng ).
5. Về từ ngữ sai:
File đính kèm:
- ON HE 11 CHUYEN DE 4.doc