Tài liệu ôn luyện thi đại học, cao đẳng môn Địa Lý - Chủ đề: Địa lý dân cư

Nội dung 4: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư

I. Lý thuyết

 1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư:

Có 3 đặc điểm chính

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn luyện thi đại học, cao đẳng môn Địa Lý - Chủ đề: Địa lý dân cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 2: Địa lí dân cư Nội dung 4: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư I. Lý thuyết 1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư: Có 3 đặc điểm chính Đặc Điểm Phân bố dân cư chưa hợp lý Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta 1.1 Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Đông dân Đặc điểm - Hơn 84 triệu người - Thứ 3 ở Đông Nam á và thứ 13 trên thế giới. Thuận lợi - Nguồn lao động dồi dào - Thị trường tiêu thụ rộng lớn Khó khăn - Trở ngại lớn đến phát triển kinh tế - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Có nhiều thành phần dân tộc Đặc điểm - Có 54 dân tộc, đông dân nhất là dân tộc kinh( chiếm 86,2% dân số - Khoảng 3,2 triệu Việt Kiều đang sinh sống ở nước ngoài. Thuận lợi - Các dân tộc đoàn kết - Giàu kinh nghiệm trong sản xuất - Nền văn hoá đa dạng Khó khăn - Sự phát triển kinh tế – xã hội giữa các dân tộc rất chênh lệch - Mức sống thấp - Bất đồng ngôn ngữ 1.2 Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ Dân số tăng nhanh Đặc điểm - Thời gian: từ nửa cuối thế kỷ XX – hiện tượng bùng nổ dân số - Hiện tượng này diễn ra với tốc độ và qui mô khác nhau: Các giai đoạn, các thành phần dân tộc, các vùng lãnh thổ - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang có xu hướng giảm tuy còn chem. - Trung bình mỗi năm: dân số tăng thêm hơn 1 triệu người. Sức ép rất lớn: - Phát triển kinh tế - Bảo vệ tài nguyên và môi trường - Nâng cao chất lượng cuộc sống. Sức ép của dân số tăng nhanh Phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảo vệ tài nguyên và môi trường Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên Nâng cao chất lượng cuộc sống Nhu cầu lương thực thực phẩm lớn Nhịp độ gia tăng dân số không phù hợp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế Làm chậm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hạn chế đến nhu cầu tích luỹ Ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí, tiếng ồn,... Không gian cư trú. Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế Thu nhập bình quân trên đầu người thấp Mức sống người dân chậm được cải thiện Cơ cấu dân số trẻ Đặc điểm - Số người dưới độ tuổi lao động và trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn. - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi đang có sự biến đổi nhanh chóng: + Giảm tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động. + Tăng tỉ lệ người trong độ tuổi lao động. Thuận lợi - Nguồn lao động dồi dào, dự trữ lao động lớn, trẻ, khoẻ - Tiếp thu khoa học kỹ thuật. - Năng động nhạy bén. Khó khăn - Giải quyết việc làm. - Cải thiện đời sống. 1.3 Phân bố dân cư chưa hợp lý. Đặc điểm phân bố dân cư Mật độ dân số cao 254người/km2 (thế giới 48người/km2) Phân bố chưa hợp lý giữa các vùng - Giữa đồng bằng với trung du miền núi + Đồng bằng: dân đông, mật độ dân số cao, diện tích nhỏ + Trung du, miền núi: dân thưa, mật độ dân số thấp, diện tích lớn - Giữa thành thị với nông thôn: + Nông thôn: dân đông, xu hướng giảm + Thành thị : dân ít, xu hướng tăng Hậu qủa - Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động - Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước II. Bài tập Câu 1 : Phân tích các đặc điểm chính của dân số và phân bố dân cư nước ta? Câu 2 : Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và môi trường Câu 3 : Vì sao nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lý? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua Câu 4 : Cho bảng số liệu sau: Số dân của Việt Nam giai đoạn 1921 - 2006 ( đơn vị : triệu người) Năm 1921 1936 1956 1960 1979 1989 1999 2006 Số dân 15,5 18,8 27,5 30,2 52,7 64,4 76,3 84,2 a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tình hình tăng dân số của nước ta giai đoạn 1921 – 2006 b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta và giải thích? c. Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh ở nước ta? Câu 5. Cho bảng số liệu sau: Số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta, giai đoạn 1970 - 2007 Năm Số dân(triệu người) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên(%) 1970 41,0 3,2 1979 52,5 2,5 1989 64,4 2,1 1999 76,3 1,4 2005 83,1 1,3 2007 85,2 1,2 a. Vẽ biểu đồ kết hợp sự thay đổi số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta trong giai đoạn 1970 – 2007. b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra những nhận xét cần thiết c. Giải thích vì sao hiện nay tỉ suất gia tăng dân số nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh. Câu 6 : Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta qua một số năm Năm Nhóm tuổi(%) 0-14 tuổi 15-59 tuổi Từ 60 trở lên 1979 41,7 51,3 7,0 1989 38,7 54,1 7,2 1999 33,5 58,4 8,1 2005 27,1 63,9 9,0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi giai đoạn 1979 – 2005 b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó c. Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu dân số đối với phát triển kinh tế – xã hội nước ta? Câu 7: Dựa vào hình 16.2 SGK Địa lí 12 hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta? Giải thích nguyên nhân? b. Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư trên phạm vi cả nước? Câu 8: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và năm 2005 (đơn vị: %) Năm Độ tuổi 1999 2005 0-14 tuổi 33,5 27,0 15-59 tuổi 58,4 64,0 Từ 60 trở lên 8,1 9,0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta năm 1999 và 2005 b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi qua các năm trên? Câu 9: Dựa vào bảng số liệu sau Mật độ dân số một số vùng nước ta năm 2006 (đơn vị : người/Km2 ) Vùng ĐBSH ĐB TB BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL Mật độ dân số 1225 148 69 207 200 89 551 429 a. Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số các vùng của nước ta b. Nhận xét và giải thích về sự chênh lệch mật độ dân số giữa các vùng? Câu 10: Cho bảng số liệu sau Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn (đơn vị : %) Năm 1990 1995 2000 2003 2005 Thành thị 19,5 20,8 24,2 25,8 26,9 Nông thôn 80,5 79,2 75,8 74,2 73,1 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nước ta thời kì 1990 – 2005. b. Nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng dân số thành thị và nông thôn? Câu 11: Cho bảng số liệu dưới đây Số dân của nước ta phân theo thành thị và nông thôn trong thời kì 1979 – 2002 (đơn vị : nghìn người) Năm 1979 1985 1990 1995 1997 1999 2001 2002 Thành thị 10094 11360 13281 15086 15726 17917 19469,3 20022,1 Nông thôn 42368 48512 51908 59225 59939 58408 59216,5 59705,3 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta trong thời kì 1979 – 2002. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu đó? Câu 12: Cho bảng số liệu dưới đây Tình hình phát triển của dân số Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2003. Năm 1995 1998 2000 2001 2003 Tổng số dân(nghìn người) 71995,5 75456,3 77635,4 78685,8 80902,4 Số dân thành thị(nghìn người) 14938,1 17464,6 18771,9 19469,3 20869,5 Tốc độ gia tăng dân số(%) 1,65 1,55 1,36 1,35 1,47 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số từ bẳng số liệu đã cho b. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2003

File đính kèm:

  • docON DH DAC DIEM DAN SO VA PHAN BO DAN CU.doc