Tài liệu ôn tập học kỳ hai- Môn hóa

2. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nóng .

3. Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt:

a) KI, NaCl, HNO3

b) Na2CO3, Na2S, Na2SO4, K2SiO3

c) NaI, Na2S, NaNO3

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập học kỳ hai- Môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II- MÔN HÓA BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Vieát caùc phaûn öùng theo sô ñoà : a. K2Cr2O4 NaClO à NaCl à Cl2à NaCl à NaOH æ ä HCl à Cl2 à FeCl3 à FeCl2 à FeCl3 à Fe(NO3)3 à Fe(OH)3 ä æ KMnO4 KClO3 à KCl à HClà CO2à NaHCO3 à Na2CO3 à NaHCO3 b. H2S H2SO4 à H2S à H2SO4ŽCuSO4 ŽCu(OH)2 ŽCuO Ž Cu æ ä FeS2 Ž SO2 Ž K2SO3 ŽK2SO4 Ž KCl à Cl2 → KClO3→ O2→ H2O→ O2→ SO2→ H2SO3 → SO2 2. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nóng . 3. Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt: a) KI, NaCl, HNO3 b) Na2CO3, Na2S, Na2SO4, K2SiO3 c) NaI, Na2S, NaNO3 4. Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M. Tính khối lượng muối thu được và tính thể tích dd axit đã dùng? 5 .SỬ DỤNG QUI TẮC ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ GIẢI a)Trộn 2 V lít dd HCl 0,2M với 3 V lít dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd HCl thu được? 0,38M b) Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M pha trộn với 500ml dd HCl 1M để được dung dịch HCl 1,2 M? 125ml c) Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). C% dd mới thu được? 22,83% d) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha trộn được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5 M? 200ml và 400 ml. e) Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch H2SO420% pha trộn với 400 gam dung dịch H2SO4 10 % để được dung dịch H2SO4 16%? 600 gam 6. a) Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được. b) Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd NaOH 0,08 M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được. c) Đổ 200ml dd HCl 0,5M vào 500ml dd Ca(OH)2 0,2M. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được thì giấy quỳ chuyển sang màu nào? 7. Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại A. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Mg, MgCl2 9,29% và HCl dư 12,5 % 8. Cho 10,8g một kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết 500 ml d2 HCl thu được 13,44 lit khí (đktc). a) Xác định tên kim loại R. b) Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng. Al, 2,4M 9. Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dd HCl thu được dd có khối lượng lớn hơn dd HCl đã dùng là 1,33 g. Tìm tên X. K 10. Hòa tan hoàn toàn 1,7g hh X gồm Zn và Kim Loại (A) ở nhóm IIA vào dd Axit HCl thu được 0,672 lit khí H2 ( đktc ). Mặt khác nếu hòa tan hết 1,9g (A) thì dùng không hết 200ml dd HCl 0,5M. Tìm tên A. Ca 11. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng là 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít H2 ở đktc. Tìm khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng. 7,795 gam 12. Hòa tan hết m gam hh A gồm có Fe và một Kim Loại (M) bằng dd HCl thu được 1,008 lit H2 ( đktc ) và dd B. Cô cạn B thu được 4,575g hh muối khan. Tìm giá trị của m. 1,38 gam 13. Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm H2 và Cl2 phản ứng với nhau, sau phản ứng được hỗn hợp khí B trong đó thể tích sản phẩm chiếm 2/3 thể tích hỗn hợp B và lượng khí H2 giảm đi 50 % so với đầu. Cho toàn bộ B vào Vml dung dịch AgNO3 1M vừa đủ thì được m gam kết tủa, thể tích khí ở đktc. Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp A, B. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2. Tính V và m ĐS. a.Thể tích hh không đổi VA=VB= 6,72l; từ gt chứng minh Cl2 hết, H2 dư ; A: H2 0,2mol và Cl2 0,1 mol; B: HCl 0,2 mol và H2 0,1 mol. b.100%, V=200ml, m=28,7 gam 14. Hoaø tan hoaøn toaøn hoãn hôïp A goàm 14,2g muoái cacbonat cuûa hai kim loaïi ôû hai chu kì keá tieáp thuoäc nhoùm IIA baèng dd HCl dö ñöôïc 3,36 khí CO2 (ñktc) vaø dung dòch B, cô cạn dung dịch B được m gam muối khan . Tìm m và xác định Hai kim loaïi . ( ĐS. 15,85 gam, Mg và Ca) 15. Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY có số mol bằng nhau ( X, Y là 2 nguyên tố Halogen) vào dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 6,63 gam kết tủa và dung dịch A, cô cạn A được m gam muối khan, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m và Xác định công thức của 2 muối . ĐS. ghép ẩn số được m= 3,4 gam, Cl và Br. 16. Đem 200gam dung dịch HCl và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư tao ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch B, trung hòa dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M. Tính C% của hai axit trong dung dịch đầu. ĐS H2SO4 9,8 % và HCl 7,3 % 17. Cho 1040g dung dòch BaCl2 10% vaøo 200g dung dòch H2SO4. Loïc boû keát tuûa. Ñeå trung hoøa nöôùc loïc, ngöôøi ta phaûi duøng 250ml dung dòch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tính noàng ñoä % cuûa H2SO4 trong dung dòch ñaàu. ÑS: C%H2SO4 = 49% 18. a) Dẫn 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l của Muối trong dd sau phản ứng . Na2SO3 1M b) Cho 12,8g SO2 vaøo 250ml dung dòch NaOH 1M. Tính Khoái löôïng muoái taïo thaønh sau phaûn öùng . c) Haáp thuï 1,344 lít SO2 (ñktc) vaøo 13,95ml dd KOH 28% (D=1,147g/ml). Tính C% caùc chaát sau phaûn öùng 19. hoãn hôïp X goàm ozon vaø oxi có tæ khoái hơi ñoái vôùi không khí baèng 1,24. Tính % theå tích mỗi cuûa hoãn hôïp X. ÑS: %O3 = 25% ; %O2 = 75% 20. Cho 22,5g hoãn hôïp Zn vaø Cu taùc duïng vöøa ñuû dung dòch H2SO4 98% noùng thu ñöôïc 7,84 lit khí SO2 (ñkc) a) Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp. b) Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 98% ñaõ duøng. c) Daãn khí thu ñöôïc ôû treân vaøo 500ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dd thu được. ÑS: a) %Zn =28,89% ; %Cu = 71,11% b) mdd H2SO4 = 70g 21. Hoà tan V lít SO2 (đktc) trong H2O dư. Cho nước Brôm vào dd cho đến khi xuất hiện màu nước Brôm, sau đó cho thêm dd BaCl2 cho đến dư lọc và làm khô kết tủa thì thu được 2,33gam chất rắn. Tìm V .ĐS. 0,224 lít 22. Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam dd H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào dung dịch Brôm dư được dd A. Cho toàn bộ dd A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 8,155 gam kết tủa. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Tính C% dung dịch H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H2SO4 trong dung dịch. Fe 30,4 % và Cu 69,6 %, C% H2SO4 68,6 % 23. Hoøa tan 11,5g hoãn hôïp Cu, Al, Mg vaøo dung dòch HCl dư thì thu ñöôïc 5,6lít khí (ñkc) vaø phaàn khoâng tan. Cho phaàn khoâng tan vaøo H2SO4 ñaëc noùng dư thì thu ñöôïc 2,24lít khí (ñkc). Xaùc ñònh khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp. ÑS: mCu = 6,4g ; mAl = 2,7g ; mMg=2,4g 24. Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Tìm Kim loại R . ĐS. Cu 25. Chia m gam hỗn hợp Ag, Al làm hai phần bằng nhau . Phần I : tác dụng dung dịch H2SO4 loãng dư được 6,72 lít khí H2 ( đktc) Phần II . tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 8,96 lít khí ( đktc) Tính m . 54 gam 26. Dung dịch A là H2SO4 98% (d = 1,84g/ml) a, Hãy đổi sang nồng độ mol/l. b, Thêm nước vào A theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dd H2SO4 50%? 27. Hoaø tan 2,4 g moät oxit saét caàn vöøa ñuû 90ml dd HCl 1M. Coâng thöùc cuûa oxit saét noùi treân laø ? Fe2O3 28. Chaát X coù coâng thöùc FexOy . Hoaø tan 29g X trong dd H2SO4 ñaëc noùng dö giaûi phoùng ra 4g SO2. Coâng thöùc cuûa X laø? Fe3O4 29. Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dd H2SO4 loãng rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Tìm Kim loại R . (Mg). 30. Cho phaûn öùng 2A + B Ž C. Noàng ñoä ban ñaàu cuûa A laø 6M, cuûa B laø 5M. Haèng soá vaän toác K =0,5 a) Tính vaän toác phaûn öùng luùc ñaàu. b) Tính vaän toác phaûn öùng khi ñaõ coù 55% chaát B tham gia phaûn öùng. ÑS: a). 90 b). 2,53125 BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM : 1. Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là: A/ Cl2 B/ Br2 C/ F2 D/ I2 2. Trong daõy boán dung dòch axit : HF, HCl, HBr, HI : A/Tính axit taêng daàn töø traùi qua phaûi. B/Tính axit giaûm daàn töø traùi qua phaûi. C/Tính axit taêng daàn ñeán HCl sau ñoù giaûm ñeán HI. D/Tính axit bieán ñoåi khoâng theo qui luaät. 3. Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit: A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B.HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C. .HClO3 HClO4 > HClO > HClO2 4. Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều Clo hơn : A. MnO2 B. KMnO4 C. Lượng Clo sinh ra bằng nhau D. Không xác được. 5. Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom. A. CO2, SO2, N2, H2S. B. SO2, H2S. C. H2S, SO2, N2, NO. D. CO2, SO2, NO2. 6. Số oxi hóa của Clo trong phân tử CaOCl2 là: A. 0 B. –1 C. +1 D. –1 và +1.. 7. Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử , đồng thời một phần clo bị oxi hóa . Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là : A. 1 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1 8. Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch? A). Iot. B). Brom C). Clo. D). Flo. 9. Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với H2. Phản ứng giữa halogen nào xảy ra mãnh liệt nhất. A. F. B. Cl. C. Br. D. I. 10. Dung dòch axit naøo sau ñaây khoâng theå chöùa trong bình thuyû tinh : A/ HCl B/ H2SO4 C/ HNO3 D/ HF 11. Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam .Một miếng cho tác dụng với Clo và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối Clorua thu được là : A. 14,475gam B. 16,475gam C. 12,475gam D.Tất cả đều sai. 12. Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là(Mn=55; O=16) A). 4,48lít. B). 2.24lít. C). 22.4lít. D). 44.8lít. 13. Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 14.35 gam kết tủa. C% của dd HCl phản ứng là: A/ 35.0 B/ 50.0 C/ 15.0 D/ 36.5 14. Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư , ta thu được dung dịch A và 0,448 lit khí CO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch A ta thu được 3,33g muối khan. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 0,28g ; 0,2g B. 2,8g ; 2g C. 5,6g ; 20g D. 0,56g ; 2,0g 15. Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 672ml khí bay ra (đkc) .Khi cô cạn dung dịch A , khối lượng muối khan thu được là : A. 10,33gam B. 9,33gam C. 11,33gam D. 12,33gam 16. Khác với nguyên tử S, ion S2– có : A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn . C. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. D. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn. 17. Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 là 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 18. Khi tham gia phaûn öùng hoaù hoïc, nguyeân töû löu huyønh coù theå taïo ra 4 lieân keát coäng hoaù trò laø do nguyeân töû löu huyønh ôû traïng thaùi kích thích coù caáu hình electron laø: 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1 19. Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất: A. K2O B. H2O2 C. OF2 D. (NH4)2SO4 20. Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện : A. O2 và H2 B. O2 và CO C. H2 và Cl2 D. 2V (H2) và 1V(O2) 21. Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là : A. O2 → O + O. B. O3 → O2 + O. C. O + O → O2. D. O + O2 → O3. 22. Chọn câu đúng : A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt . B.Mạng cấu tạo phân tử S8 là tinh thể ion. C.S là chất rắn không tan trong nước . D. S là chất có nhiệt độ nóng chảy cao. 23. Lưu huỳnh có số oxi hóa là +4 và +6 vì : A.có obitan 3d trống. B.Do lớp ngoài cùng có 3d4 . C. Lớp ngoài cùng có nhiều e. D. Cả 3 lý do trên. 24. Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều kiện : S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao. C. S rắn , nhiệt độ cao. D.Nhiệt độ bất kỳ 25. muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây: A. dd Ba(OH)2 dư. B. dd Br2 dư. C. dd Ca(OH)2 dư. D.A, B, C đều đúng 26. Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ? A. Cl2 , O3 , S3. B. S8 , Cl2 , Br2. C. Na , F2 , S8 D. Br2 , O2 , Ca. 27. Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa ? A. H2O2 , HCl , SO3. B. O2 , Cl2 , S8. C. O3 , KClO4 , H2SO4 . D. FeSO4, KMnO4, HBr. 28. Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là : A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. 29. Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S > H2CO3 > HCl 30. Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là : A.Dung dịch có màu vàng nhạt. B. Dung dịch có màu xanh . C.Dung dịch có màu tím. D.Dung dịch trong suốt. 31. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột . 32. Để nhận biết oxi ta có thể dùng cách nào sau đây : A. Kim loại. C. Dung dịch KI. B. Phi kim. D. Mẫu than còn nóng đỏ . 33. Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là: A. Dd Ca(OH)2. B. Dd thuốc tím (KMnO4). C. Nước Brôm D. Cả B và C. 34. Trong các chất sau đây, chất nào không phản ứng với oxi trong mọi điều kiện : A. Halogen. B. Nitơ. C. CO2. D. A và C đúng . 35. Cặp chất nào là thù hình của nhau ? A. H2O và H2O2 B. FeO và Fe2O3. C. SO2 và SO3. D. Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương 36. Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là : A. Cu ; Al. B. Al ; Fe C. Cu ; Fe D. Zn ; Cr 37. Trong phản ứng : SO2 + H2S → 3S + 2H2O . Câu nào diễn tả đúng ? A.Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử. B.Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hóa C.Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. D.Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa. 38. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau :3S + 6KOH →2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là : A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3. 39. Cho phản ứng: H2SO4(đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O.Câu nào diễn tả không đúng tính chất của chất ? A.H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử. B.HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S. C.H2SO4 oxi hóa HI thành I2 , và nó bị khử thành H2S. D.I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI. 40. Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A. KMnO4 B. KClO3 C. NaNO2 D. H2O2 41. Trường hợp nào sau đây cho lượng oxi nhiều nhất : A.Nhiệt phân 1g kalipemanganat B.Nhiệt phân 1g kaliclorat C.Nhiệt phân 1g kalinitratrat .D.Điện phân 1g nước 42. Hỗn hợp Y gồm H2, CO tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 3,6 . Thành phần % về thể tích các khí Y là : A.70% H2 và 30% CO. B.75% H2 và 25% CO C.60% H2 và 40% CO. D.80% H2 và 20% CO. 43. Tính thể tích ozon (đktc) được tạo thành từ 64g oxi. Giả thiết rằng phản ứng tạo thành ozon xảy ra hoàn toàn với hiệu suất 100% . A. 12,4 lít B. 24,8 lít C. 29,87 lít D. 52,6 lít 44. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO42M : A. 2,5mol B. 5,0mol. C. 10mol. D.20mol. 45. Sục 6,72lit khí SO2(đkC. vào dd nước brom dư rồi cho dd thu được tác dụng với BaCl2 dư ta thu được kết tủa có khối lượng: A. 69,9g B. 46,6g C. 23,3g D.34,95g 46. Cho V ml SO2 (đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu dung dịch Br2 thì dừng lại, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là : A. 112ml B. 224ml C. 1,12ml D. 4,48ml 47. Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành có chứa : A. K2SO3. B. K2SO3 và KHSO3. C. KHSO3 D. K2SO3 và KOH dư. 48. Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ mol là: A. 0,4M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,15M. 49. Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có chứa : A. K2SO3. B. K2SO3 và KHSO3. C. KHSO3 D. K2SO3 và KOH dư. 50. Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 14.35 gam kết tủa. Nồng độ (C%) của dung dịch HCl phản ứng là: A/ 35.0 B/ 50.0 C/ 15.0 D/ 36.5 51. Cho 500ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M để tạo ra muối trung hoà. Thể tích dung dịch NaOH tiêu tốn là ( lít ) A/ 0,5 B/ 1,0 C/ 2,0 D/ 1,5 52. Trộn 150ml dd KOH x(M) vào 50ml dd H2SO4 1M, dd thu được (dư bazơ) đem cô cạn thu được 11,5g chất rắn. Giá trị của x là A. 2 B. 1,5 C. 1,2 D. 1 53. Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại hoá trị II vào dung dịch H2SO4 tao 5.6 lít H2 ( đkc).Kim loại đó là: A/ Fe B/ Cu C/ Zn D/ Be 54. Khi ñoát 18,4 gam hoãn hôïp keõm, nhoâm thì caàn 5,6 lít khí oxi ( ñkc ). % theo khoái löôïng Zn, Al trong hh ñaàu ? A/ 70,6 %; 29,4 % B/ 29,4 % ; 70,6 % C/ 50 %; 50 % D/ 60 %; 40 % 55. Cho 11g hoãn hôïp Al, Fe taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 ñaäm ñaëc noùng dö thì ñöôïc 10,08 lít khí SO2 ( ñktc ). Phaàn traêm khoái löôïng Al, Fe trong hoãn hôïp ban ñaàu laø : A/ 49 %; 51 % B/ 40 %; 60 % C/ 45 %; 55 % D/ 38 %; 62% 56. Cho 10g hoãn hôïp ( Cu, CuO) vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc noùng, dö ñöôïc 2,24 lít khí SO2 (ñkc). Khoái löôïng Cu, CuO trong hoãn hôïp laø : A. 6,4g Cu ; 3,6g CuO B. 3,6g Cu ; 6,4g CuO C. 5g ; 5g D. Taát caû ñeàu sai. 57. Trộn một dung dịch có chứa 1 mol H2SO4 với một dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô.Chất rắn sau bay hơi là: A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2SO4 và NaHSO4. 58 Axit sunfuric có khối lượng riêng 1,84 g/ml và nồng độ 96%. Pha loãng 25ml axit này vào nước, được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là: A. 0,45M. B. 0,90M. C. 0,94M. D. 1,80M. 59. Trộn một dung dịch có chứa 1 mol H2SO4 với một dung dịch có chứa 2 mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô.Chất rắn sau bay hơi là: A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2SO4 và NaHSO4. 61. Trộn 2 lít dung dịch H2SO4 0,2M với 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ mol là A. 0,4M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,35M. 62. Khối lượng H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% là : A. 98 gam va 402 gam. B. 50 gam và 450 gam. C. 49 gam và 451 gam. D. 25 gam và 475 gam. 63. Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hòa nước lọc phải dùng 125ml dd NaOH 25%(D= 1,28g/ml). Nồng độ % của H2SO4 trong dd ban đầu là: A. 63% B. 25% C. 49% D. 30% 64. Cho 2,81g hỗn hợp 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dd H2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat thu được là: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21 g D. 4,8g 65. Cho 2,49g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng dư thu được 1,344 lít khí (đktC) Khối lượng muối sunfat tạo thành là: A. 4,25g B. 8,25g C. 5,37g D. 8,13g 66. Cho H2SO4 đặc, đủ tác dụng với 58,5g NaCl, khí sinh ra cho vào 146g nước. Nồng độ % của axit thu được là: A. 30% B. 20% C. 50% D. 25% 67. Hòa tan hoàn toàn 1,78g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II trong dd H2SO4 loãng dư, thoát ra 0,896lit khí H2(đktC). Khối lượng muối khan thu được là: A. 9,64g B. 3,7g C. 5,62g D. 2,74g 68. Cho một kim loai M phản ứng hoàn toàn với H2O. Thêm dd H2SO4 dư vào dd phản ứng trên, tạo kết tủa, trong đó khối lượng của M bằng 0,588 lần khối lượng kết tủa. Kim loại M là: A. Ca B. Mg C. Be D. Ba 69. Hòa tan hoàn toàn 13g kim loại A hóa trị 2 vào H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Kim loại đó là : A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe 70. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. 71. Ñoát 13 g boät moät kim loaïi hoaù trò II trong oxi dö ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc chaát raén X coù khoái löôïng 16,2 g (giaû söû hieäu suaát phaûn öùng laø 100% ). Kim loaïi ñoù laø: A/ Fe B/ Zn C/ Cu D/ Ca 72. Hoaø tan hoaøn toaøn 4,8 g kim loaïi R trong H2SO4 ñaëc , noùng thu ñöôïc 1,68 lít SO2 (ñkc).Löôïng SO2 thu ñöôïc cho haáp thuï hoaøn toaøn vaøo dd NaOH dö thu ñöôïc muoái X. Kim loaïi R vaø khoái löôïng muoái A thu ñöôïc laø: A/ Zn vaø 13 g B/ Fe vaø 11,2 g C/ Cu vaø 9,45 g D/ Ag vaø 10,8 g 73. Cho 28g oxit cuûa kim loaïi hoùa trò II taùc duïng vöøa heát vôùi 0,5 lít dd H2SO4 1M. Coâng thöùc phaân töû cuûa oxit laø A/ MgO B/ FeO C/ ZnO D/ CaO 74 .Cho 2,81 gam hçn hîp A gåm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan võa ®ñ trong 300 ml dung dÞch H2SO4 0,1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng, khèi l­îng hçn hîp c¸c muèi sunfat khan t¹o ra lµ A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam 75. Hßa tan hoµn toµn 20 gam hçn hîp Mg vµ Fe vµo dung dÞch axit HCl d­thÊy cã 11,2 lÝt khÝ tho¸t ra (®ktc) vµ dung dÞch X. C« c¹n dung dÞch X th× khèil­îng muèi khan thu ®­îc lµ A. 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam 76.Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam. 77.Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. 78. Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng axit tăng thêm 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là? A. 5,4g và 2,4g B. 1,2g và 6,6g C. 2,7g và 5,1g D. Thiếu dữ kiện 79. Cho 2,16 gam kim loaïi A taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch H2SO4 ñaëc noùng taïo ra 2,9568l khí SO2 ôû 27,3oC vaø 1 atm. Kim loaïi A laø: A. Zn B. Al C. Fe D. Cu 80. Hoaø tan 4g hh goàm Fe vaø moät kim loaïi hoaù trò II vaøo dd HCl ñöôïc 2,24l khí H2 (ñktc). Neáu chæ duøng 2,4g kim loaïi hoaù trò II cho vaøo dd HCl thì duøng khoâng heát 500ml dd HCl 1M. Kim loaïi hoaù trò II laø: A. Ca B. Mg C.Ba D. Be 81. Khi hòa tan b(g) một oxit kim loại hóa tri II bằng một lượng vừa đủ axit H2SO4 15,8 % thu được dd muối có nồng độ 18,2%. Kim loại đó là: A. Ca B. Ba C. Mg D. Be 82. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 83.Trong c¸c cÆp ph¶n øng sau, ph¶n øng nµo cã tèc ®é lín nhÊt? A. Fe + ddHCl 0,1M B. Fe + ddHCl 0,2M . C. Fe + ddHCl 0,3M . D. Fe + ddHCl 0,5M . 84. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì : A.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận. B.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch. C.Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D.Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. 85. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k) + (H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu : A. Giảm nồng độ của SO2. B.Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D.Giảm nồng độ của O2. 86. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k) ; H= – 92kJ Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu : A.Giảm nhiệt độ và áp suất. B.Tăng nhiệt độ và áp suất. C.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D.Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 87. Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. 88. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k) D 2HCl(k) + nhiệt (H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng: Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2 89. Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) D C(k) + D(k) Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì : A. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên phải. B.Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên trái. C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau. D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hoá học. 90.Cho ph¶n øng ho¸ häc : C (r) + H2O (k) D CO(k) + H2(k); DH = 131kJ BiÖn ph¸p kÜ thuËt nµo nªn ®­îc sö dông ®Ó lµm t¨ng hiÖu suÊt s¶n xuÊt? A. Gi¶m ¸p suÊt chung cña hÖ. B. T¨ng nhiÖt ®é cña ph¶n øng. C. Gi¶m nång ®é h¬i n­íc. D. A vµ B ®óng. 91.Ng­êi ta ®· sö dông nhiÖt ®èt ch¸y than ®¸ ®Ó nung v«i : CaCO3(r) D CaO(r) + CO2(k), DH = 178kJ BiÖn ph¸p kÜ thuËt nµo sau ®©y kh«ng ®­îc sö dông ®Ó t¨ng tèc ®é ph¶n øng nung v«i? A.§Ëp nhá ®¸ v«i víi kÝch th­íc thÝch hîp. B.Duy tr× nhiÖt ®é ph¶n øng thÝch hîp. C.T¨ng nång ®é khÝ cacbonic. D.Thæi kh«ng khÝ nÐn vµo lß nung v«i. 92. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2(k) + Cl2(k) D 2HCl(k) + nhiệt (H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng : A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2 D. Nồng độ khí HCl 93. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k) D 2H2O(k). B. 2SO3(k) D 2SO2(k) + O2 (k) C. 2NO(k) D N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) D 2CO(k) + O2(k) . 94.Mét ph¶n øng ho¸ häc

File đính kèm:

  • docDE ON TAP HKII LOP 10 DAP AN.doc
Giáo án liên quan