Tài liệu ôn tập Toán 7 - Hình học

 

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH -Định nghĩa hai góc đối đỉnh

-Tính chất của hai góc đối đỉnh

-Trực quan

-Vấn đáp

-HĐ cá nhân -Thước

-Thước đo góc

-Bảng phụ ghi ?1 ?2 ?3

LUYỆN TẬP -Vẽ hai góc đối đỉnh

-Nhận dạng hai góc đối đỉnh

-Tính số đo các góc

-Gợi mở

-Đàm thoại -Thước

-Thước đo góc

-Bảng phụ

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3756 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập Toán 7 - Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 1 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH -Định nghĩa hai góc đối đỉnh -Tính chất của hai góc đối đỉnh -Trực quan -Vấn đáp -HĐ cá nhân -Thước -Thước đo góc -Bảng phụ ghi ?1 ?2 ?3 -BT cơ bản: 1,2,3,4 tr 82 SGK -BTNC: 4 tr 74 SBT Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1. Kiến thức: - Các khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng, hai đường thẳng song song. - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và tính chất của nó. -Tiên đề ơclit -Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song -Biết cấu trúc của một định lí 2.Kĩ năng: -Biết dùng eke để vẽ: đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ hai đường thẳng song song, vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước ở ngoài một đường thẳng và song song với đường thẳng đó, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng -Vận dụng được t/c hai góc đối đỉnh tìm số đo góc, tìm các cặp góc bàng nhau. -Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một dường thẳng cắt hai đường thẳng như cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. -Vận dụng t/c hai đường thẳng song song để tính số đo góc. -Biết vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của định lí bằng kí hiệu. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính tích cực trong học tập, tính cẩn thận trong giải toán. Đồng thời phải biết áp dụng một số kiến thức vào thực tế. 2 LUYỆN TẬP -Vẽ hai góc đối đỉnh -Nhận dạng hai góc đối đỉnh -Tính số đo các góc -Gợi mở -Đàm thoại -Thước -Thước đo góc -Bảng phụ -BT cơ bản: 5,6,8,9 tr 83 SGK -BTNC: 5,6 tr 74 SBT 2 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC -Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc -Tính chất về tính duy nhất của đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước tại điểm cho trước -Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng -Trực quan -Đàm thoại -Gợi mở -Eke -Thước -Bảng phu ghi ?1 ?2 ?4 BT 11,12 -BT cơ bản: 11,12,14 tr 86 SGK -BTNC: 4 LUYỆN TẬP -Kiểm tra và vẽ hai đường thẳng vuông góc -Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng -Trực quan -Gợi mở -HĐ nhóm -Eke -Thước -Bảng phụ -BT cơ bản: 16,17,18,20 tr 87 SGK -BTNC: 14 tr 75 SBT 3 5 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG -Khái niệm cặp góc sole trong, cặp óc đồng vị -Tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song -Trực quan -Vấn đáp -Gợi mở -Thước -Bảng phụ ghi ?1 ?2 và BT 21,22 -BT cơ bản: 21,22 tr 89 SGK -BTNC: 19, 20 SBT 6 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG -Khái niệm hai đường thẳng song song -Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -cách vẽ hai đường thẳng song song -Trực quan -Gợi mở -HĐ cá nhân -Thước -Eke -Bảng phụ vẽ Hình 17 và BT 24 -BT cơ bản: 24,25 tr 91 SGK -BTNC: 8 4 7 LUYỆN TẬP -Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Củng cố cách vẽ hai đường thẳng song -Gợi mở -Đàm thoại -Luyện tập -Thước -Eke -Bảng phụ -BT cơ bản: 26,27,28,29 tr 91,92 SGK -BTNC: 26 tr 78 SBT 8 TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG -Nội dung tiên đề ơ-clit -Tính chất của hai đường thẳng song song -Trực quan -Gợi mở -HĐ nhóm -Thước -Đo góc -Eke -BT cơ bản: 32,33,34 tr 94 SGK -BTNC: 29 tr 79 SBT 9 5 9 LUYỆN TẬP -Aùp dụng tiên đề ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập -Gợi mở -Đàm thoại -Trực quan -Thước -Eke -Bảng phụ -BT cơ bản: 35,36,37,38, 39 tr 95 SGK -BTNC: 30 tr 79 SBT 10 TỪ VUÔNG GÓC ĐÉN SONG SONG -Hai tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song -Tính chất về ba đường thẳng song song -Trực quan -Vấn đáp -Đàm thoại -Thước -Eke -Bảng phụ ghi ?1 ?2 -BT cơ bản: 40,41 tr 97 SGK -BTNC: 6 11 LUYỆN TẬP -Aùp dụng ba tính chất về tính vuông góc và tính song song -Vấn đáp -Gợi mở -Đàm thoại -Thước -Eke -Bảng phụ ghi bài tập 46,47 -BT cơ bản: 42,43,44, 46,47 tr 98 SGK 12 ĐỊNH LÝ -Định lí là gì -cấu trúc của định lí -Thế nào là chứng minh định lí -Gợi mở -Đàm thoại -Thước -Bảng phụ ghi ?2 -BT cơ bản: 49,50 tr 101 SGK -BTNC: 43 tr 81 SBT 7 13 LUYỆN TẬP -Diễn đạt định lí ở dạng nếu…..thì -Vẽ hình viết giả thiết lết luận của định lí -Suy luận chứng minh -Gợi mở -Trực quan -HĐ nhóm -Thước -eke -Bảng phụ -BT cơ bản: 51,52,53 tr 101,102 SGK -BTNC: 44 tr 81 SBT 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I -Hệ thống hóa kiến thức: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực, định lí nhận biết hai đường thẳng song song -Đàm thoại -Gợi mở -HĐ nhóm -Thước -Eke -Bảng phụ -BT cơ bản: 54,55,56,57 tr 104 SGK -BTNC: 47 tr 82 SBT 9 8 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt) -Hệ thống hóa các KT: tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song ba định lí về quan hệ giữa tính vuông góc và tính SS -Đàm thoại -Gợi mở -HĐ nhóm -Thước -Eke -Bảng phụ -BT cơ bản: 58,59,60 tr 104 SGK -BTNC: 48 , 49 tr 83 SBT 16 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I -Kiểm tra kiến thức chương I: góc đối đỉnh, đường trung trực ,dấu hiệu và tính chất của hai đường thẳng song song, ba định lí về song song và vuông góc -Đề KT 10 9 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC -Định lí về tổng ba góc -Định nghĩa tam giác vuông -Định lí về góc trong tam giác vuông -Định nghĩa góc ngoài của tam giác -Định lí về góc ngoài của tam giác -Trực quan -HĐ nhóm -Gợi mở -Thước -Đo góc -Bảng phụ ghi bài tập 1 -BT cơ bản: 1,2,3,4 tr 108 SGK -BTNC: 12 tr 99 SBT Chương II TAM GIÁC 1.Kiến thức: -Định lí về tổng ba góc của một tam giác -Định nghĩa và tính chất của góc ngoài tam giác -Các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông -Các dạng tam giác đặc biệt 2.kĩ năng: -Vận dụng t/c tổng các góc của một tam giác để tính số đo góc của tam giác. -Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau -Vận dụng được định lí py ta go tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. -Vận dụng t/c của tam giác cân vào tính toán và chứng minh đơn giản 3. Thái độ: Giáo dục hs tính tích cực trong học tập, tính cẩn thận trong giải toán. Đồng thời phải biết áp dụng một số kiến thức vào thực tế. 18 LUYỆN TẬP -Áp dụng định lí về tổng ba góc, định lí về góc ngoài, định lí về góc trong tam giác vuông để tính số đo các trong tam giác và các bài tập vẽ hình suy luận -Đàm thoại -Gợi mở -Thước -Đo góc -Bảng phụ -BT cơ bản: 6,7,8 tr 109 SGK -BTNC: 17, 18tr 100 SBT 10 19 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU -Định nghĩa hai tam giác bằng nhau -Các kí hiệu bằng nhau của hai tam giác - Trực quan -Gợi mở -Thước -Đo góc -Bảng phụ ghi ?1 ?2 ?3 -BT cơ bản: 10, 11 tr 111, 112 SGK -BTNC: 23 tr 100 SBT 20 LUYỆN TẬP -Aùp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để tìm số đo các góc các cạnh của tam giác và viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác -Gợi mở -Đàm thoại -HĐ cá nhân -Bảng phụ ghi bài tập 24 SBT -BT cơ bản: 12,13,14 tr 112 SGK -BTNC: 24 tr 101 SBT 11 21 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH -Tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh -Trực quan -Vấn đáp -Thước -Compa -Bảng phụ -BT cơ bản: 16,17 tr 114 SGK -BTNC: 30 tr 101 SBT 22 LUYỆN TẬP 1 -Suy luận chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh các góc bằng nhau -Cách vẽ tia phân giác bằng compa -Gợi mở -HĐ cá nhân -Thước -Compa -Bảng phụ ghi bài tập 18 SGK -BT cơ bản: 18,19,20,21 tr 114 SGK -BTNC: 32 tr 102 SBT 10 12 23 LUYỆN TẬP 2 -Suy luận chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh các góc bằng nhau -Cách vẽ một góc bằng 1góc cho trước -Gợi mở -HĐ cá nhân -Thước -Compa -Bảng phụ -BT cơ bản: 22,23 tr 115, 116 SGK -BTNC: 34 tr 102 SBT 24 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC - CẠNH - Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa -Tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh -Trường hợp bằng nhau của t.giác vuông - Trực quan -Đàm thoại -Gợi mở -Thước -Đo góc -Bảng phụ ghi hình 80, 8, BT 25, 26 -BT cơ bản: 24,25,26 tr 118 SGK -BTNC: 40, 41tr 102 SBT 11 13 25 LUYỆN TẬP 1 -Tìm thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau (c-g-c) -Nhận dạng hai tam giác bằng nhau -Suy luận chứng minh hai tam giác bằng nhau -Trực quan -Đàm thoại -Thước -Bảng phụ -BT cơ bản: 27,28,29 tr 120 SGK -BTNC: 46 tr 103 SBT 26 LUYỆN TẬP 2 -Aùp dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc và hệ quả để suy luận hai tam giác bằng nhau, không bằng nhau -Trực quan -Đàm thoại -Suy luận -Thước -Bảng phụ -BT cơ bản: 30,31,32 tr 120 SGK -BTNC: 48 tr 103 SBT 14 27 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC - GÓC -CẠNH - GÓC -Cách vẽ tam giác biết hai góc và một cạnh kề -Tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau góc -cạnh – góc -Trực quan -Gợi mở -Thước -Đo góc -Bảng phụ ghi ?2 và BT 34 -BT cơ bản: 33,34,35 tr 123 SGK -BTNC: 62 tr 105 SBT 28 LUYỆN TẬP 1 -Nhận biết các tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g -Suy luận chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh các góc bằng nhau -HĐ nhóm -Trực quan -Gợi mở -Thước -Bảng phụ -BT cơ bản: 36,37,38, tr 123,124 SGK -BTNC: 64, tr 106 SBT 15 29 LUYỆN TẬP 2 -Nhận biết các tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g -Suy luận chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh các góc bằng nhau -HĐ nhóm -Trực quan -Gợi mở -Thước -Bảng phụ Bài tập 39, 40, 41 tr 124 sgk 11 16 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I -Hệ thống các kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song, định lí tổng ba góc của một tam giác -Giải quyết một số bài toán về tính số đo góc -Đàm thoại -Gợi mở -Vấn đáp -Thước -Eke -Đo góc -Compa -Đề cương -Bảng phụ 17 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) -Hệ thống các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác -Giải quyết một số bài toán về chứng minh hai cạnh hai góc bằng nhau -Đàm thoại -Vấn đáp -Thước -eke -Đo góc -Compa -Đề cương -Bảng phụ 18-19 32 KIỂM TRA HỌC KỲ I Kiểm tra các kiến thức :tính chất và dấu hiệu nhận biết hai hai đường thẳng song song; các trường hợp bằng nhau của tam giác. Đề kiểm tra 12 20 33 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I -Sửa bài kiểm tra phần hình học -Nhận xét bài làm của học sinh -Đàm thoại -Trực quan -Bài KT -Đáp án 34 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC -Củng cố ba trường hợp bằng nhau của tam giác -Giải quyết một số bài toán về chứng minh hai cạnh hai góc bằng nhau -Gợi mở -Vấn đáp -Bảng phụ -BT cơ bản: 43,44,45tr 125 SGK -BTNC: 65 tr 106 SBT 01 2 21 35 TAM GIÁC CÂN -Định nghĩa và tính chất của tam giác cân -Định nghĩa và hệ quả của tam giác đều -Trực quan -Gợi mở -Quy nạp -Thước -Compa -Bảng phụ ghi ?2 ?4 -BT cơ bản: 46,47,49 tr 127 SGK -BTNC: 70 tr 106 SBT 36 LUYỆN TẬP -Củng cố định nghĩa, tính chất của tam giác cân và tam giác đều -Giải quyết một số bài toán về tính số đo góc và chứng minh tam giác là tam giác cân -Đàm thoại -Gợi mở -Suy luận -Thước -Đo góc -Eke -Bảng phụ ghi BT 50 -BT cơ bản: 50,51,52 tr 127,128 SGK -BTNC: 77 tr 107 SBT 22 37 ĐỊNH LÝ PYTAGO -Định lí pytago thuận -Định lí pytago đảo -HĐ nhóm -Trực quan -Gợi mở -Thước -Đo góc -Bảng phụ ghi ?3 hình 127,128, 129 SGK -BT cơ bản: 53,54,55 tr 131 SGK -BTNC: 85 tr 108 SBT 38 LUYỆN TẬP 1 -Vận dụng định lí pytago thuận để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông -Vận dụng định lí pytago đảo để nhận biết tam giác vuông -Gợi mở -Đàm thoại -Vấn đáp -Bảng phụ -BT cơ bản: 56,57,58 tr 131,132 SGK -BTNC: 89 tr 108 SBT 23 39 LUYỆN TẬP 2 -Vận dụng định lí pytago để tính độ dài các cạnh trong tam giác vuông trên thực tế -Gợi mở -Đàm thoại -HĐ nhóm -Bảng phụ -BT cơ bản: 59,60,61,62 tr 133 SGK -BTNC: 91, 92tr 109 SBT 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG -Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông -Vấn đáp -Suy luận -HĐ nhóm -Thước -Bảng phụ ghi ?1 ?2 -BT cơ bản: 63tr 136 SGK -BTNC: 94 tr 109 SBT 24 41 LUYỆN TẬP -Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các cạnh các góc bằng nhau -Suy luận -Gợi mở -Đàm thoại -Thước -Eke -Bảng phụ ghi BT 65 -BT cơ bản: 65 tr 137 SGK -BTNC: 99 tr 110 SBT 42 43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI -Xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A ,B trên mặt đất (trong đó điểm B nhìn thấy nhưng không đến được) -Đàm thoại -HĐ nhóm -Bộ dụng cụ thực hành 2 25 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II -Ôn tập về: định lí tổng ba góc, các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông -Vấn đáp -Đàm thoại -Suy luận -Bảng tổng kết -Thước -BT cơ bản: 67, 68,70 tr 140,141 SGK -BTNC: 104 tr 111 SBT 2 26 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) -Ôn tập về các tam giác đặc biệt, định lí pytago -Vấn đáp -Đàm thoại -Suy luận -Bảng tổng kết -Thước -BT cơ bản: 71,72,73 tr 141 SGK -BTNC: 109 ,110 tr 112 SBT 46 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC -Định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn -Định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn -Trực quan -Quy nạp -Gợi mở -Thước -Đo góc -Tam giác bằng giấy -Bảng phụ -BT cơ bản: 1,2 tr 55 SGK -BTNC: 7,8 tr 24,25 SBT Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC 1.Kiến thức: - Các mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác, bất đẳng thức trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu -Các khái nệm: đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực, đường cao của tam giác. -Tính chất của các đường đồng quy 2.Kĩ năng: -Vận dụng các mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác, bất đẳng thức trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu để giải bài tập: so sánh độ dài các cạnh và các góc của một tam giác, so sánh các đường xiên và các hình chiếu của chúng -Vận dụng được định lí về sự đồng qui của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của một tam giác để giải bài tập -Biết vẽ đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực, đường cao của một tam gác. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính tích cực trong học tập, tính cẩn thận trong giải toán. Đồng thời phải biết áp dụng một số kiến thức vào thực tế. 3 3 27 47 LUYỆN TẬP -Vận dụng định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác để so sánh các cạnh các góc của tam giác -Gợi mở -Đàm thoại -Vấn đáp -Bảng phụ ghi hình 5, 6 và BT 7 -BT cơ bản: 3,4,5,6,7 tr 56 SGK -BTNC: 9,10 tr 25 SBT 48 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU -Các khái niệm: đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu -Định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu -Trực quan -Gợi mở -Vấn đáp -Thước -Eke -Bảng phụ ghi ?1 ?4 -BT cơ bản: 8,9 tr 59 SGK -BTNC: 17 tr 26 SBT 28 49 LUYỆN TẬP -Vận dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu để so sánh các đoạn thẳng -Gợi mở -Đàm thoại -Suy luận -Thước -Compa -Bảng phụ ghi hình 13 ,16 SGK -BT cơ bản: 10,11,12,13 ,14 tr 60 SGK -BTNC: 18tr 26 SBT 50 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC -Định lí về bất đẳng thức tam giác -Hệ quả về bất đẳng thức tam giác -Vấn đáp -Gợi mở -Thước -Compa -Bảng phụ ghi BT 15, 16 SGK -BT cơ bản: 15,16 tr 63 SGK -BTNC: 27 tr 27 SBT 29 51 LUYỆN TẬP -Vận dụng định lí và hệ quả về bất đẳng thức tam giác để biết khi nào độ dài ba cạnh mới vẽ được tam giác, tính độ dài đoạn thẳng -Gợi mở -Vấn đáp -Bảng phụ -Thước -Compa -BT cơ bản: 18,19,20,21, 22 tr 64 SGK -BTNC: 30 tr 27 SBT 52 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC -Khái niệm đường trung tuyến của tam giác -Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác -Trực quan -Quy nạp -Gợi mở -Thước -Compa -Tam giác -Bảng phụ ghi hình 22 -BT cơ bản: 23,24,25 tr 66 SGK -BTNC: 37 tr 28 SBT 3 30 53 LUYỆN TẬP -Vận dụng định lí và tính chất của ba đường trung tuyến để chứg minh về đường trung tuyến trong tam giác cân -Vấn đáp -Gợi mở -Suy luận -Thước -Bảng phụ -BT cơ bản: 26,27,28,29 tr 67 SGK -BTNC: 38, 39 tr 28 SBT 54 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC -Định lí thuận, và đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác -Trực quan -Suy luận -Gợi mở -Thước -Eke -Bảng phụ -Bìa góc -BT cơ bản: 31,32 tr 70 SGK -BTNC: 41 tr 29 SBT 4 31 55 LUYỆN TẬP -Củng cố định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc -Đàm thoại -Gợi mở -Thước -Bảng phụ ghi BT 33 -BT cơ bản: 33,34 tr 70 -BTNC: 44 tr 29 SBT 56 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC -Khái niệm đường phân giác của tam giác -Tính chất ba đường phân giác của tam giác -Gợi mở -HĐ nhóm -Thước -Đo góc -Bìa tam giác -Bảng phụ -BT cơ bản: 36,37,38 tr 72 ,73 SGK -BTNC: 52 tr 30 SBT 32 57 LUYỆN TẬP -Chứng minh các bài toán liên quan đến đường phân giác của tam giác -Gợi mở -Đàm thoại -Suy luận -Thước -Bảng phụ ghi hình 29 và BT 42 -BT cơ bản: 39,40,41,42 tr 73 SGK -BTNC: 53 tr 30 SBT 58 ÔN TẬP CHƯƠNG III (từ bài 1 đến bài 6) -Hệ thống các kiến thức về: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện; quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu; BĐT tam giác -Giải quyết các bài toán liên quan -Đàm thoại -Gợi mở -Vấn đáp -HĐ nhóm -Thước -Eke -Compa -Bảng tổng kết chương -BT cơ bản: 63,65tr 87 SGK -BTNC: 66 tr 87 SGK 33 59 ÔN TẬP CHƯƠNG III (ừ bài 1 đến bài 6)(tt) -Hệ thống các kiến thức về: các đường đồng quy trong tam giác -Giải quyết các bài toán liên quan -Đàm thoại -Gợi mở -Vấn đáp -HĐ nhóm -Thước -Eke -Compa -Bảng tổng kết chương Bài tập 68,69,70 tr 88 sgk 60 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III -Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong chương III -Vận dụng: so sánh các cạnh, các góc, tìm độ dài của cạnh còn lại áp dụng BĐT, chứng minh định lí -Đề KT 61 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG -Định lí thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng -Trực quan -Gợi mở -Thước -Compa -Bìa cứng -Bảng phụ -BT cơ bản: 44,45 tr 76 SGK -BTNC: 61 tr 31 SBT 34 62 LUYỆN TẬP -Chứng ninh các bài toán liên quan đến đường trung trực của một đoạn thẳng -Đàm thoại -Gợi mở -Suy luận -Thước -Compa -Bảng phụ -BT cơ bản: 46,47,50 tr 76,77 SGK -BTNC: 62 tr 31 SBT 63 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC -Định nghĩa đường trung trực của tam giác -Tính chất ba đường trung trực của tam giác -Trực quan -Gợi mở -Suy luận -Thước -Compa -Bảng phụ ghi BT 52 -BT cơ bản: 52,53 tr 79, 80 SGK -BTNC: 68 tr 31 SBT 64 LUYỆN TẬP -Giải quyết các bài toán liên quan đến đường trung trực của tam giác -Vấn đáp -Suy luận -Gợi mở -Thước -Compa -Bảng phụ -BT cơ bản: 54,55,56,57 tr 80 SGK -BTNC: 69 tr 32 SBT 5 35 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC -Khái niệm đường cao cảu tam giác -Tính chất ba đường cao của tam giác -Trực quan -Gợi mở -Suy luận -Thước -Eke -Compa -Bảng phu ghi BT 59 -BT cơ bản: 59 tr 83 SGK -BTNC: 78 tr 32 SBT 66 LUYỆN TẬP -Giải quyết các bài toán liên quan đến đường cao của tam giác -Gợi mở -Đàm thoại -Suy luận -Bảng phụ -Thước -BT cơ bản: 58,60,61,62 tr 83 SGK -BTNC: 81 tr 33 SBT 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM -Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông -Ôn tập về quan hệ giữa các yếu tố trog tam giác -Giải quyết các bài toán liên quan -Đàm thoại -Vấn đáp -Gợi mở -HĐ nhóm -Đề cương -Thước -Eke Bài tập 4,8 trang 91,92 sgk 36-37 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM(tt) -Ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác -Giải quyết các bài toán liên quan -Đàm thoại -Vấn đáp -Gợi mở -HĐ nhóm -Đề cương -Thước -Eke -Compa Bài tập 6,7 trang 92 sgk 69 KIỂM TRA CUỐI NĂM -Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong chương III -Vận dụng: so sánh các cạnh, các góc, tìm độ dài của cạnh còn lại áp dụng BĐT, chứng minh định lí -Đề KT 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM -Chữa bài kiểm tra -Nhận xét bài kiểm tra -Trực quan -Đàm thoại -Bài KT -Đáp án DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • dockhbm hh7.doc
Giáo án liên quan