ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
1. Đặc điểm:
a) Vị trí trên bản đồ Thế Giới:
- Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á, thuộc Châu Á
- Việt Nam nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
b) Vị trí tiếp giáp:
- Phía Bắc giáp Trung Quốc (1400 km)
- Phía Tây giáp Lào (2100 km) và Campuchia (1100 km)
- Phía Đông và Nam giáp Biển Đông (3260 km)
c) Vị trí tọa độ:
- Cực Bắc: 23023B – 105020Đ (tỉnh Hà Giang)
- Cực Nam: 8034B – 104040Đ (tỉnh Cà Mau) (6050B)
- Cực Tây: 22022B – 102010Đ (tỉnh Điện Biên)
- Cực Đông: 12040B – 109024Đ (tỉnh Khánh Hòa) (117020Đ)
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Địa lý Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
Đặc điểm:
Vị trí trên bản đồ Thế Giới:
Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á, thuộc Châu Á
Việt Nam nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
Vị trí tiếp giáp:
Phía Bắc giáp Trung Quốc (1400 km)
Phía Tây giáp Lào (2100 km) và Campuchia (1100 km)
Phía Đông và Nam giáp Biển Đông (3260 km)
Vị trí tọa độ:
Cực Bắc: 23023’B – 105020’Đ (tỉnh Hà Giang)
Cực Nam: 8034’B – 104040’Đ (tỉnh Cà Mau) (6050’B)
Cực Tây: 22022’B – 102010’Đ (tỉnh Điện Biên)
Cực Đông: 12040’B – 109024’Đ (tỉnh Khánh Hòa) (117020’Đ)
Ý nghĩa tự nhiên:
Vị trí nội chí tuyến " Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới
Vị trí giao nhau giữa các luồng gió mùa " Hình thành kiểu khí hậu gió mùa, với 2 mùa trong năm có tính chất trái ngược nhau
Vị trí liền kề với 2 vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải " Hình thành nhiều loại khoáng sản
Vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật " Sinh vật phong phú, đa dạng
Với 2 mặt giáp biển (3260 km) nên thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, cùng với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm " Việt Nam tuy nằm cùng vĩ độ với Tây Á, Bắc Phi nhưng không bị hoang mạc hóa
Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão
Ý nghĩa kinh tế – xã hội:
Thuận lợi giao lưu buôn bán với các quốc gia bằng đường bộ (Trung Quốc, Lào, Campuchia) " Phát triển các khu kinh tế mở (cửa khẩu)
Có 2 mặt giáp biển " Thuận lợi phát triển kinh tế biển và giao lưu buôn bán với các quốc gia bằng đường biển
Với vị trí nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương " Việt Nam là cửa ngõ ra biển của các quốc gia nằm ở phía Tây bán đảo Đông Dương (đặc biệt là Lào)
Với vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á " Việt Nam nằm ở ngã tư đường hàng hải quốc tế
Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đây là khu vực có nền kinh tế năng động với nhiều quốc gia mạnh " Tạo thuận lợi lớn cho việc phát triển kinh tế (thu hút vốn, mở cửa, hội nhập, )
Việt Nam là nơi giao thoa của 2 nền văn hóa lớn là Trung Quốc và Ấn Độ " Thuận lợi phát triển du lịch
Vùng biên giới " dễ xảy ra tình trạng buôn lậu,
Ý nghĩa quốc phòng:
Vấn đề biên giới trên đất liền và trên biển
Với vị trí thuận lợi " Việt Nam nhiều lần bị xâm chiếm
HÌNH DẠNG LÃNH THỔ:
Đặc điểm:
Vùng đất liền:
Diện tích: 331.212 km2
Chiều dài đường biên giới: khoảng 4600 km
Chiều dài đường bờ biển: 3260 km (28 tỉnh, thành phố giáp biển) (Móng Cái " Hà Tiên)
Chiều dài theo hướng Bắc – Nam: 1650 km
Nơi hẹp nhất theo hướng Tây – Đông: 50 km (tỉnh Quảng Bình)
Vùng biển:
Diện tích vùng biển nước ta: khoảng 1 triệu km2
Các quốc gia, vùng lãnh thổ chung biển Đông: Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Brunay, Malaysia, Indonesia, Singapo, Thái Lan, Campuchia
Vùng biển nước ta có khoảng 4.000 đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa
Vùng biển nước ta có 2 vịnh là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
Vùng biển nước ta gồm các bộ phận:
Vùng nội thủy: đường bờ biển " đường cơ sở
Vùng lãnh hải: đường cơ sở + 12 hải lí
Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng lãnh hải + 12 hải lí
Vùng đặc quyền kinh tế: đường cơ sở + 200 hải lí
Vùng thềm lục địa: vùng đáy biển từ 0 " -200 m
Vùng trời:
Vùng trời là khoảng không bao trùm lên toàn lãnh thổ nước ta trên đất liền, trên biển và không gian các đảo
Ý nghĩa tự nhiên:
Lãnh thổ kéo dài " Thiên nhiên đa dạng
Đường bờ biển dài " Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, không bị hoang mạc hóa như Tây Á, Bắc Phi
Ý nghĩa kinh tế – xã hội:
Đường bờ biển dài và vùng biển rộng " Phát triển kinh tế biển
Đường biên giới dài " Phát triển các khu kinh tế mở (cửa khẩu)
Vùng thềm lục địa " Khai thác khoáng sản biển (đặc biệt là dầu khí)
Có nhiều đảo và quần đảo " Phát triển du lịch
Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang " Khó khăn cho giao thông vận tải
VÙNG BIỂN VIỆT NAM:
Đặc điểm:
(như phần trên)
Khí hậu và hải văn trên biển:
Chế độ gió:
Có 2 hướng gió chủ yếu:
Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 " 4
Gió Tây Nam thổi từ tháng 5 " 9
Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền
Tốc độ trung bình: 5 – 6 m/s (cực đại là 50 m/s)
Chế độ nhiệt:
Ở biển mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn trên đất liền
Biên độ nhiệt năm nhỏ
Nhiệt độ trung bình trên 230C
Chế độ mưa:
Lượng mưa trên biển ít hơn trên đất liền
Lượng mưa trung bình: 1.100 – 1.300 mm/năm
Chế độ triều: có nhiều chế độ triều khác nhau
Độ muối bình quân: 30 – 33 ‰
Vai trò của biển đối với việc phát triển kinh tế:
Khai thác và nuôi trồng hải sản
Vùng biển nước ta có hơn 2.000 loài cá và 110 loài tôm, trong đó có nhiều loài có giá trị cao
Cả nước có 4 ngư trường trọng điểm:
Cà Mau – Kiên Giang
Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu
Hải Phòng – Quảng Ninh
Quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa
Du lịch biển – đảo
Nước ta có đường bờ biển dài 3.260 km với trên 120 bãi cát đẹp
Nước ta có hơn 4.000 đảo lớn nhỏ
Khai thác khoáng sản biển
Khai thác cát trắng ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa)
Khai thác muối ở Sa Huỳnh (Quãng Ngãi) và Cà Ná (Ninh Thuận)
Khai thác titan ở Bình Định
Khai thác dầu mở ở vùng thềm lục địa
Giao thông vận tải biển
Ven biển có nhiều vũng, vịnh tạo điều kiện xây dựng cảng biển (cả nước có hơn 90 cảng biển)
Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm biển:
Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh
Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể
Ô nhiễm môi trường biển
Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên biển (phát triển bền vững):
Điều tra, đánh giá tiềm năng hải sản tại vùng biển sâu, đầu tư đánh bắt hải san xa bờ
Bảo vệ rừng ngập mặn
Bảo vệ rạn san hô ngầm
Bảo vệ nguồn lợi hải sản
Phòng chống ô nhiễm môi trường biển
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:
Đặc điểm:
Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản (có khoảng 5.000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản)
Phần lớn các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ
Các khoáng sản chính ở Việt Nam:
Sắt: hữu ngạn Sông Hồng, Thái Nguyên,
Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam,
Bô-xít: Tây Nguyên
Dầu khí: vùng thềm lục địa
Man gan: Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang,
Vai trò của khoáng sản trong việc phát triển kinh tế:
Là nguyên liệu, nhiên liệu của các ngành kinh tế (đặc biệt là công nghiệp)
Là cơ sở để tiến hành công nghiệp hóa
Là cơ sở để đa dạng cơ cấu công nghiệp, hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm
Là cơ sở để phân vùng công nghiệp
File đính kèm:
- huong dan on tap thi hs gioi cap TPdoc.doc