A. Mục đích, yêu cầu:
- Tái hiện lại kiến thức cơ bản của bài học.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn bằng các đề bài cụ thể (chủ yếu là lập dàn ý).
- Ra đề bài cho HS tự luyện tập tại nhà.
B. Phương tiện thực hiện:
1. Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK.
2. Trò: SGK, Vở viết, STK.
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:(kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
134 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø :......................
bµi 1 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Môc ®Ých, yªu cÇu :
- T¸i hiÖn l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm v¨n b»ng c¸c ®Ò bµi cô thÓ (chñ yÕu lµ lËp dµn ý).
- Ra ®Ò bµi cho HS tù luyÖn tËp t¹i nhµ.
B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn:
ThÇy: SGK,SGV,Gi¸o ¸n, TLTK.
Trß: SGK, Vë viÕt, STK.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh:
GV tæ chøc giê häc b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c PP: ph¸t vÊn, gîi më, kÕt hîp «n luyÖn.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
æn ®Þnh :
……………………………
……………………………
KiÓm tra bµi cò :(kÕt hîp trong giê)
Bµi míi:
I Kiến thức cơ bản:
1/ Khái niệm: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống của con người.
2. Các yêu cầu của kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL
- Yêu cầu về kĩ năng: Biết c¸ch lµm bµi văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,…..
- Yêu cầu về nội dung:
Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…à chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết-> Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức…
3. Dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
a. Mở bài: - Giới thiệu
- Nêu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận
b. Thân bài
-Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí (Bằng cách giải thích các từ ngữ, các khái niệm..)
- Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
- Luận điểm 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
- Luận điểm 4: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
c. Kết bài: - Khái quát lại vẫn đề cần nghị luận.
- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận
4. Đề bài tham khảo
Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.
Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình.
Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Suy nghĩ về vai trò của lý tưởng nói chung đối với mọi người và lý tưởng riêng của mình.
+ Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lý tưởng thì không có cuộc sống.
+ Nâng vai trò của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống.
+ Giải thích mối quan hệ lý tưởng và ngọn đèn, phương hướng và cuộc sống.
- Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh.
- Phạm vi tư liệu: Cuộc sống.
Lập dàn ý:
a. Mở bài:
Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.
b. Thân bài: (gợi ý)
- Lý tưởng là gì? Tại sao nói lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường? Ngọn đèn chỉ đường là gì? Nó quan trọng như thế nào?
(Lý tưởng giúp cho con người không đi lạc đường. Khả năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lý tưởng tốt đẹp.)
- Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống:
Lý tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Không có lý tưởng thì không có cuộc sống.
- Lý tưởng tốt đẹp , thực sự có vai trò chỉ đường.
- Lý tưởng riêng của mỗi người.
Vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng.
c. Kết bài
- Khái quát lại vấn đề.
- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
ĐỀ BÀI: (Đề văn số 2, SGK)
“ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.
1) Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người.
- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động.
2) Dàn ý tóm lược:
* Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.
* Thân bài: Lần lượt triển khai các ý
+ Giải thích khái niệm đức hạnh.
+ Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.
+ Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh.
+ Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:
. Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì?
. Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi.
. Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm?
. Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao?
* Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân.
II. Luyện tập
Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.
- Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
- Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo …
2.Lập dàn ý:
a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ.
b. Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ.
- Nhận định, đánh giá.
+ Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.
+ Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế.
+ Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc.
- Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam.
- Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phát huy trong cuộc sống hôm nay
. c. Kết bài: khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của lí tưởng đối với cuộc sống của con người.
ĐỀ 2:Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:
“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
(XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1)
Đề 3 : Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.
1) Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người.
- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động.
2) Dàn ý:
a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.
b.Thân bài: Lần lượt triển khai các ý
- Giải thích kn : Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.
Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh.
- Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:
Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì?
Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi.
Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm?
Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao?
c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân.
III. ĐỀ VỀ NHÀ:
ĐỀ 1: Tình thương là hạnh phúc của con người.
Đề 2: A(C) hiểu thế nào là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa VN? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện nay.
§Ò 3: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp.
Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi.
DÆn dß:
Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ.
ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø :...............
Bài 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A.Môc ®Ých, yªu cÇu :
- T¸i hiÖn l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm v¨n b»ng c¸c ®Ò bµi cô thÓ (chñ yÕu lµ lËp dµn ý).
- Ra ®Ò bµi cho HS tù luyÖn tËp t¹i nhµ.
B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn:
1. ThÇy: SGK,SGV,Gi¸o ¸n, TLTK.
2. Trß: SGK, Vë viÕt, STK.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh:
GV tæ chøc giê häc b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c PP: ph¸t vÊn, gîi më, kÕt hîp «n luyÖn.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.æn ®Þnh :
2.KiÓm tra bµi cò :(kÕt hîp trong giê)
3.Bµi míi:
I. Kiến thức cơ bản:
1. Khái niệm: nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ.
2. Các yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL
- Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,…..
- Yêu cầu về nội dung: Bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề. Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
3 . Dàn ý bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận
b. Thân bài
- Luận điểm 1: Nêu rõ hiện tượng đời sống cần nghị luận.
- Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại của hiện tượng đời sống đang nghị luận (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh)
- Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống trên ( Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh)
- Luận điểm 4: Đánh giá hiện tượng đời sống đang nghị luận
c. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề đang nghị luận.
- Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận
II. Đề tham khảo
Đề: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
1. Tìm hiểu đề.
- Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay.
- Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh…
- Tư liệu: trong đời sống xã hội.
2. Lập dàn ý (gợi ý)
a) Mở bài.
Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…
b) Thân bài.
- Phân tích hiện tượng.
+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình…
+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường.
+ Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Bình luận về hiện tượng.
+ Đánh giá chung về hiện tượng.
+ Phê phán các biểu hiện sai trái:
. Thái độ học tập gian lận.
. Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi.
c) Kết bài.
- Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.
- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.
II. Luyện tâp:
Đ1: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuôi dạy các em nên người.
- Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo…
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.
b. Thân bài:
- Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mái ấm tình thương để nuôi dạy và giúp đỡ các em nên người là một việc làm cao đẹp của những tấm lòng nhân ái (dẫn chứng).
- Công việc này không hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nó đòi hỏi tính kiên nhẫn, lòng vị tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng).
- Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ có một hoàn cảnh riêng rất éo le, nhưng chúng đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và tâm trạng mặc cảm; vì vậy việc thu nhận và nuôi dạy những đứa trẻ này có thể coi là cuộc tái sinh nhọc nhằn và kì diệu (dẫn chứng).
- Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng).
c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.
Đ2: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?
1, Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.
2, Thân bài: Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ.
* Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên...
- Chủ quan:
+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh.
+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.
* Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...
Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.
* Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống:
- TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông.
- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động
- TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra...
- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.
-> Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ?
Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
* ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PH¸P (HSTL).
3. Kết bài:(hstl)
III. Đề về nhà: Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm của mình về những hịên tượng sau
1. Những người bị nhiễm HIV- AIDS.
2. Nạn bạo lực gia đình.
3. Nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em lang thang cơ nhỡ để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
4. Phong trào “ Tiếp sức mùa thi”.
5.Nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyên đán của VN.
6. Hủ tục cần bài trừ nhất trong các ngày lễ tết ở VN là gì?
7. Phong trào tình nguyện “Mùa hè xanh”.
8. Đồng cảm và chia sẻ.
5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi.
6. DÆn dß:
- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ.
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø : ......................
KiÓm tra
A. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- KiÓm tra kÜ n¨ng lµm v¨n NLXH cña HS.
- §¸nh gi¸ nh÷ng u, tån t¹i cña häc sinh.
- Rót kinh nghiÖm cho bµi kiÓm tra sau.
B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn:
1. ThÇy: SGK,SGV,Gi¸o ¸n, TLTK.
2. Trß: SGK, Vë viÕt, STK.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh:
GV tæ chøc giê häc b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c PP: GV ra ®Ò, coi nghiªm tóc; häc sinh chÐp ®Ò, lµm bµi hiÖu qu¶.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.æn ®Þnh :
……………………………
……………………………
2.KiÓm tra bµi cò :(kh«ng)
3.Bµi míi:
3.1 .§Ò bµi: Tôc ng÷ ViÖt nam cã c©u: Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn.
Dùa vµo c©u tôc ng÷ trªn, h·y tr×nh bµy ng¾n gän trong mét bµi v¨n ng¾n(kh«ng qu¸ 400 tõ) suy nghÜ cña anh/ chÞ vÒ vai trß cña ngêi thÇy trong x· héi hiÖn nay.
3.2 .Yªu cÇu:
HS cã thÓ tr×nh bµy b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau nhng cÇn kh¼ng ®Þnh ®îc vai trß cña ngêi thÇy trong x· héi.
NhiÖm vô cña ngêi thÇy(ngêi lµm nghÒ d¹y häc): d¹y ®Ó n©ng cao tr×nh ®é v¨n ho¸ vµ phÈm chÊt ®¹o ®øc theo ch¬ng tr×nh gi¸o dôc nhÊt ®Þnh.
Mäi thêi ®¹i ®Òu kh«ng thÓ thiÕu sù gi¸o dôc cña ngêi thÇy vÒ tri thøc, ®¹o lÝ...®Æc biÖt lµ c¸c cÊp häc phæ th«ng.
Trong x· héi hiÖn nay, khi CNTT ph¸t triÓn, HS cã thªm nhiÒu c¬ héi tù häc; ®ång thêi sù ®æi míi gi¸o dôc lµm cho PPDH cã nhiÒu thay ®æi, song còng kh«ng lµm mÊt ®i vai trß cña ngêi thÇy, mµ ®ßi hái mçi thÇy c« ph¶i cã sù chñ ®éng, linh ho¹t. s¸ng t¹o ®Ó viÖc d¹y ®¹t hiÖu qu¶ h¬n.
5. Cñng cè: GV thu bµi
6. DÆn dß:
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø : ......................
Bµi 3: KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945
ĐẾN hÕt thÕ kØ XX.
A. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- T¸i hiÖn l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc.
B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn:
1. ThÇy: SGK,SGV,Gi¸o ¸n, TLTK.
2. Trß: SGK, Vë viÕt, STK.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh:
GV tæ chøc giê häc b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c PP: ph¸t vÊn, gîi më, kÕt hîp «n luyÖn.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.æn ®Þnh :
……………………………
……………………………
2.KiÓm tra bµi cò : (kÕt hîp trong giê)
3.Bµi míi:
A. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN N¨m 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ.
- Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài, tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học.
- Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển.
- Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
a. Chặng đường từ 1945 đến 1954:
* Nội dung chính:
- Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống và cách mạng.
- Khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân.
- Niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai chiến thắng.
* Thành tựu
- Truyện ngắn và kí: Một lần tới Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) , Trận phố Ràng (Trần Đăng) , Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; Làng (Kim Lân) , Thư nhà (Hồ Phương …
- Thơ ca: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng,..( Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng),.. Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Một số vở kịch ra đời phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến.
b. Chặng đường từ 1955 đến 1964:
* Nội dung chính:
- Hình ảnh con người lao động
- Ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau chia cắt
* Thành tựu:
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi của đời sống: + Sự đổi đời, khát vọng hạnh phúc của con người: Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương), Mùa lạc (Nguyễn Khải)
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai) Trước giờ nổ súng (Lê Khâm)
+ Hiện thực trước CM: Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (Tô Hoài). Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi).
+ Công cuộc xây dựng CNXH Sông Đà (Nguyễn Tuân), Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng) Cái sân gạch (Đào Vũ).
- Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu.......
- Kịch nói: Một Đảng viên (Học Phi)., Ngọn lửa (Nguyễn Vũ).....
c. Chặng đường từ 1965 đến 1975:
*Nội dung chính : Đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc hoạ hình ảnh con người VN anh dũng, kiên cường và bất khuất.
+ Miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành). Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
+ Miền Bắc: Vùng trời (Hữu Mai). Cửa sông và Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu). Bão biển (Chu Văn).
- Thơ: mở rộng, đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng và chính luận. Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)......à Xuất hiện đông đảo các nhà thơ trẻ.
- Kịch nói: gây được tiếng vang: Quê hươngVN, Thời tiết ngày mai (Xuân Trình), Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)
d. Văn học vùng địch tạm chiếm:
- Nội dung: phản ánh chế độ bất công tàn bạo, kêu gọi và cổ vũ tầng lớp thanh niên.
- Hình thức thể loại: gọn nhẹ như truyện ngắn, phóng sự, bút kí
- Tác phẩm tiêu biểu: Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng).
3. Những đặc điểm cơ bản:
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học là thứ vũ khí phục vụ cách mạng).
- Đề tài: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội
à như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất nước và cách mạng
b. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học
- Hình thành quan niệm mới: Đất nước của nhân dân
- Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui và nỗi buồn của họ
- Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
c. Nền văn học chủ yếu ang khuyh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Khuynh hướng sử thi:
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc
+ Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới,
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM
+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn:
+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan,
+ Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.
B. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
Lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới - độc lập, tự do và thống nhất.
- Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp những khó khăn và thử thách mới.
- Từ 1986: Đảng đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường
+ Văn hoá: Tiếp xúc và giao lưu văn hoá được mở rộng.
+ văn học dịch thuật, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ.
à Sự nghiệp đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng đổi mới để phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của văn học
- Thơ không tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có những tác phẩm đáng chú ý: Di cảo thơ - Chế Lan Viên, Tự hát – Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan – Ý Nhi, Ánh trăng - Nguyễn Duy
+ Nở rộ trường ca: Những người đi tới biển – Thanh Thảo,Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu
+ Những cây bút thơ thế hệ sau 1975 xuất hiện: Một chấm xanh – Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng giêng – Y Phương…..
- Văn xuôi: Một số cây bút bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống. Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Hai người trở lại trung đoàn – Thái Bá Lộc, Cha và con …, Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải….
- Từ 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới: gắn bó, cập nhật hơn đối với những vấn đề của đời sống
+ Phóng sự xuất hiện, đề cập những vấn đề bức xúc của cuộc sống:
+ Văn xuôi: Chiến thuyền ngoài xa - NGuyễn Minh Châu, Mảnh đất lắm người nhiều ma - Nguyễn Khắc Tường, Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh
+ Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Cát bụi chân ai – Tô Hoài
- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh: Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), Mùa hè ở biển (Xuân Trình. )`
2. Một số phương diện đổi mới trong văn học:
- Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc.
- Phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề; phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật
- Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực đời sống, đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh.
à Tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường.
- Quá trình đổi mới cũng xuất hiện những khuynh hướng tiêu cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh
5. Cñng cè: GV tæng kÕt toµn bµi
6. DÆn dß:
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø : ......................
Bµi 4: Tuyªn ng«n ®éc lËp
(Hå ChÝ Minh)
A. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- T¸i hiÖn l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc.
- RÌ
File đính kèm:
- GIAO AN ON TN 12 do GV day gioi QG soan.doc