3) Mắc một điện trở R vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Thay đổi điện trở R sao cho cường độ dòng điện qua điện trở R tăng dần, khi đó hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở R sẽ
A. tăng tỉ lệ thuận với I. B. giảm theo hàm bậc nhất của I.
C. tỉ lệ nghịch với I. D. tỉ lệ nghịch với bình phương của I.
4) Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, được mắc với một điện trở R tạo thành một mạch kín. Khi tăng dần giá trị của điện trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. D. lúc đầu giảm, sau đó tăng dần.
5) Trong một mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E - I.r. D. UN = E + I.r.
6) Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E có điện trở trong là r, mạch ngoài có điện trở là R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U. Khi đó không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức :
A. Ang = E I t. B. Ang = I2(R + r)t. C. Ang = UIt + rI2t. D. Ang = E I2 t.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu phần Dòng điện không đổi (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH.
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH.
A. Lý thuyết: (12 câu)
1) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
C. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
D. dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín.
2) Nếu E là suất điện động của nguồn điện và Is là dòng đoản mạch khi hai cực của nguồn được nối với nhau bằng một vật dẫn không có điện trở (R = 0). Điện trở trong r của nguồn được tính theo công thức nào sau đây? A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
3) Mắc một điện trở R vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Thay đổi điện trở R sao cho cường độ dòng điện qua điện trở R tăng dần, khi đó hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở R sẽ
A. tăng tỉ lệ thuận với I. B. giảm theo hàm bậc nhất của I.
C. tỉ lệ nghịch với I. D. tỉ lệ nghịch với bình phương của I.
4) Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, được mắc với một điện trở R tạo thành một mạch kín. Khi tăng dần giá trị của điện trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. D. lúc đầu giảm, sau đó tăng dần.
5) Trong một mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E - I.r. D. UN = E + I.r.
6) Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E có điện trở trong là r, mạch ngoài có điện trở là R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U. Khi đó không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức :
A. Ang = E I t. B. Ang = I2(R + r)t. C. Ang = UIt + rI2t. D. Ang = E I2 t.
E1,r1
E2,r2
R
7) Xét mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 > E2. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị nào sau đây:
A. B.
C. D. .
8) Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công của dòng điện sinh ra ở mạch ngoài và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần của dòng điện trên mạch và công có ích của dòng điện sinh ra ở mạch ngoài.
C. công của dòng điện ở mạch ngoài.
D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
9) Hiệu suất của một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, tạo ra dòng điện I chạy trong đoạn mạch được tính theo công thức:
A. H = 1 - I. B. H = 1 - I. C. H = 1 - I2. D. H = 1 + I.
E, r
R
I
I
I
A
·
·
B
10) Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và điện trở R mắc nối tiếp (Hình) thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
A. UAB = E - I(r + R). B. UAB = E + I(r + R).
C. UAB = I(r + R) – E. D. UAB = E + I(R - r).
E1, r1
E2, r2
·
A
·
B
I
R
11) Trong đoạn mạch AB như hình. Dòng điện I trong mạch xác định bởi:
A. I = . B. I = .
C. I = . D. I = .
12) Xét đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị nào sau đây?
E1, r1
·
A
E2, r2
·
B
I
R
A. UAB = E1 + E2 + I(r1 + r2 + R) B. UAB = E1 - E2 + I(r1 + r2 + R)
R
A
B
E1, r1
E2, r2
C. UAB = E2 – E1 + I(r1 + r2 + R) D. UAB = E1 - E2 - I(r1 + r2 + R)
B. Bài tập: (20 câu)
1) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (W) được mắc với điện trở 4,8 (W) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).
2) Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
A. 6 V. B. 36 V. C. 8V D. 12 V.
3) Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là
A. 1 A và 14 V B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.
4) Một mạch điện kín có điện trở mạch ngoài bằng 5 lần điện trở trong của nguồn. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 5 B. 6 C. 4. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
5) Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 6/5 A. B. 1 A C. 5/6 A. D. 6/7 A.
*6) Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 (W) đến R2 = 8 (W) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là
R2
R3
R1
E,r
A. r = 4 (W). B. r = 2 (W). C. r = 3,5 (W). D. r = 5 (W).
7) Cho mạch điện như hình vẽ: E = 3V ; r = 1W ; R1 = R2 = 3W ; R3 = 6W.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có giá trị:
A. 2,5 V. B. 2 V.
C. 2,25 V. D. 2,4 V.
8) Cho mạch kín có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω nối với nguồn điện có suất điện động 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là
A. 9V B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V.
9) Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A. 3A B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.
Đ
Rx
E, r
+
-
10) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12V, r = 4W. Bóng đèn (Đ): 6V - 6W. Để bóng đèn sáng bình thường thì giá trị Rx trong mạch và công suất tiêu thụ trên Rx khi đó là:
A. Rx = 4W ; Px = 6W. B. Rx = 2W ; Px = 2W.
Rx
Đ
E, r
+
-
C. Rx = 12W ; Px = 3W. D. Rx = 6W ; Px = 6W.
11) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12V, r = 4W. Bóng đèn (Đ):
6V - 6W. Để bóng đèn sáng bình thường thì giá trị Rx trong mạch và công suất tiêu thụ trên Rx khi đó là:
A. Rx = 4W ; Px = 6W. B. Rx = 2W ; Px = 2W.
C. Rx = 12W ; Px = 3W. D. Rx = 6W ; Px = 6W.
*12) Một mạch điện có 2 điện trở 3W và 6W mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1W. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 D. 1/6.
13) Một bộ ăcquy có suất điện động 9V được nạp điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 12V, cường độ dòng điện khi nạp là 1A. Điện trở trong của bộ acquy có giá trị
A. 4/3 W. B. 3/4 W. C. 2 W. D. 3 W.
E, r
E’, r’
I
I
14) Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 0,6W. Mạch ngoài gồm một máy thu có suất phản điện E ‘= 4V, điện trở trong r’= 1W và điện trở R = 2,4W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện I qua mạch là
A. 4A. B. 2A. C. 6A. D. 1A.
15) Một máy phát điện có suất điện động E = 25V và điện trở trong r = 1W, cung cấp điện cho một động cơ có điện trở trong r’ = 1,5W và dòng điện qua động cơ bằng
I = 2A (Hình). Hiệu suất của động cơ bằng:
R
A
B
E1, r1
E2, r2
A. 80%. B. 87%. C. 92%. D. Một giá trị khác.
16) Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho biết : E1 = 4V, r1 = 1W ; E2 = 3V, r2 = 1W ; R = 2W.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là :
R
A
B
E1, r1
E2, r2
A. 2V. B. 2,8V. C. 3V. D. 3,6V.
17) Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho biết : E1 = 6V, r1 = 1W ; E2 = 3,5V, r2 = 1W ; R = 2W.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là :
A. 3V. B. 3,2V. C. 3,8V. D. 4V.
*18) Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2W, mạch ngoài có biến trở R. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R khi đó và công suất lớn nhất Pmax đó có giá trị là
A. R = 1W, Pmax = 18W. B. R = 2W, Pmax = 4,5W. C. R = 2W, Pmax = 4W. D. R = 4W, Pmax = 9W.
*19) Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12(V), điện trở trong r = 3(W), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6(W) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 4(W). B. R = 2(W). C. R = 3(W). D. R = 6(W).
*20) Hai nguồn có suất điện động như nhau E1 = E2 = E, các điện trở trong r1 và r2 có giá trị khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp được cho mạch ngoài là P1 = 12W và P2 = 20W. Tính công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp.
A. 30W. B. 24W. C. 32W. D. Một giá trị khác.
GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ (16 câu)
1) Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = 3r ; cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch
A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5I. C. bằng 1,2I. D. bằng 4I/3.
2) Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = 3r ; cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I.
3) Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 1 W. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 27 V; 9 W. B. 9V ; 9 W. C. 9 V; 3 W. D. 3 V; 3 W.
4) Người ta mắc một bộ 4 pin giống nhau nối tiếp thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 6 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 1,5V và 1W. B. 2V và 1W. C. 2V và 0,75W. D. 1,5V và 0,75W.
5) Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn
A. 2,5V và 1 W. B. 7,5 V và 1 W. C. 7,5 V và 1 W. D. 2,5 V và 1/3 W.
6) Cho n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) ghép thành p hàng (dãy), mỗi hàng có q nguồn. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị:
A. Eb = n.E, rb = . B. Eb = q.E, rb = p.r. C. Eb = q.E, rb = . D. Eb = q.E, rb = .
7) Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1(W). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
A. 12 (V) ; 6 (W). B. 6 (V) ; 1,5 (W). C. 6 (V) ; 3 (W). D. 12 (V) ; 3 (W).
8) Có 10 pin 1,5 V, điện trở trong 1 W được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là
A. 12,5V và 2,5 W. B. 7,5 V và 2,5 W. C. 12,5 V và 5 W. D. 7,5 V và 5 W.
9) 16 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất điện động 8 V và điện trở trong 1 W. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là
A. 2V và 2 W. B. 2 V và 1 W. C. 2 V và 0,25 W. D. 8V và 4 W.
10) Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song song. II. Ghép nối tiếp. III. Ghép hỗn hợp.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất?
A. I. B. II. C. III. D. I và III.
11) Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song song. II. Ghép nối tiếp. III. Ghép hỗn hợp.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có suất điện động lớn nhất?
A. I. B. II. C. III. D. II và III.
12) Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì
A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song.
C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được.
13) Nếu ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2W thành bộ nguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn là
A. 6W. B. 4W. C. 3W. D. 2W.
14) Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
R
15) Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có E = 1,2V; r = 1W . Điện trở mạch ngoài R = 8W. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài bằng bao nhiêu?
A. 0,5A. B. 0,75A.
C. 1A. D. Một kết quả khác.
*******
File đính kèm:
- Trac nghiem dong dien khong doi Phan 2.doc