Tài liệu phân phối chương trình THCS môn Hoá Học

1. Về thực hiện nội dung dạy học

 Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhưng bài lên lớp không nhất thiết phải tiến hành toàn bộ các phần của SGK, một số phần có thể cho học sinh tự nghiên cứu và GV kiểm ra lại kết quả tự nghiên cứu đó. Giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của bài và chú ý hướng dẫn học sinh tự học theo SGK, tránh chép nội dung của SGK lên bảng.

 - Đơn vị khối lượng nguyên tử ngoài đvC như SGK đã ghi, có thể giới thiệu thêm đơn vị u (đvC còn được gọi là u)

 - Khi tiến hành bài lên lớp, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt cần có các hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần sao cho tạo được hứng thú học tập của HS).

 - Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với các thí nghiệm (dùng các thí nghiệm hoá học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho học sinh) và luôn liên hệ với các sự vật, hiện tượng thực tế.

 Tận dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm và các phơng tiện hỗ trợ (máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan ), đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong bài lên lớp.

2. Về thực hành, thí nghiệm

 Cần tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong các bài học.

 Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chơng và của cả năm học, tuỳ điều kiện cơ sở vật chất mà giáo viên tiến hành lựa theo lịch sắp xếp của phòng thực hành thí nghiệm, đảm bảo đủ số tiết và nội dung.

3. Về kiểm tra, đánh giá

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu phân phối chương trình THCS môn Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ubnd tỉnh bắc giang Sở giáo dục và đào tạo Tài liệu Phân phối chương trình THCS môn Hoá học (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2008-2009) A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH THCS 1. Về thực hiện nội dung dạy học - Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhưng bài lên lớp không nhất thiết phải tiến hành toàn bộ các phần của SGK, một số phần có thể cho học sinh tự nghiên cứu và GV kiểm ra lại kết quả tự nghiên cứu đó. Giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của bài và chú ý hướng dẫn học sinh tự học theo SGK, tránh chép nội dung của SGK lên bảng. - Đơn vị khối lượng nguyên tử ngoài đvC như SGK đã ghi, có thể giới thiệu thêm đơn vị u (đvC còn được gọi là u) - Khi tiến hành bài lên lớp, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt cần có các hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần sao cho tạo được hứng thú học tập của HS). - Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với các thí nghiệm (dùng các thí nghiệm hoá học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho học sinh) và luôn liên hệ với các sự vật, hiện tượng thực tế. - Tận dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm và các phơng tiện hỗ trợ (máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan), đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong bài lên lớp. 2. Về thực hành, thí nghiệm - Cần tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong các bài học. - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chơng và của cả năm học, tuỳ điều kiện cơ sở vật chất mà giáo viên tiến hành lựa theo lịch sắp xếp của phòng thực hành thí nghiệm, đảm bảo đủ số tiết và nội dung. 3. Về kiểm tra, đánh giá - Kết hợp 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá. - Thực hiện đúng quy định về thời lượng kiểm tra trong KPPCT. Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần: + Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành; + Phần đánh giá báo cáo thực hành (tường trình thí nghiệm). Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên (hệ số 1). - Không thêm bớt nội dung và không thay đổi cấu trúc của Chương trình như đã được trình bày theo Chương trình chi tiết và SGK hoá học THCS. - Nội dung tăng thêm thực hành thí nghiệm và luyện tập, cần khắc phục những khó khăn để thực hiện đầy đủ các nội dung thí nghiệm trong bài học và thực hành. - Điểm thực hành 45 phút (điểm hệ số 2): + ở lớp 8 điểm thực hành được lấy ở tiết 20 học kì 1, tiết 51 học kì 2. + ở lớp 9 điểm thực hành được lấy ở tiết 28 học kì 1, tiết 58 học kì 2. Giáo viên bố trí thời gian cho học sinh làm tường trình thí nghiệm theo hướng dẫn rồi thu và chấm lấy điểm thực hành. B. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH lớp 8: Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết) Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Mở đầu 1 Chương 1. Chất. Nguyên tử. Phân tử 10 2 2 Chương 2. Phản ứng hoá học 6 1 1 Chương 3. Mol và tính toán hoá học 8 1 Chương 4. Oxi. Không khí 7 1 1 Chương 5. Hiđro. Nớc 8 2 2 Chương 6. Dung dịch 6 1 1 Ôn tập học kì I và cuối năm 3 Kiểm tra 6 Tổng số: 70 tiết 46 8 7 3 6 Tiết 1: Mở đầu Chương I: Chất. Nguyên tử. Phân tử (Từ tiết 2 đến tiết 16) Chất, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Đơn chất, Hợp chất, Phân tử, Công thức hóa học, Hóa trị; Các bài thực hành 1, 2; Các bài luyện tập 1, 2. Kiểm tra 1 tiết Chương II: Phản ứng hoá học (Từ tiết 17 đến tiết 25: ) Sự biến đổi chất, Phản ứng hóa học, Định luật bảo toàn khối lượng, Phương trình hóa học; Bài thực hành 3; Bài luyện tập 3. Kiểm tra 1 tiết Chương III: Mol và tính toán hoá học (Từ tiết 26 đến tiết 34) Mol, Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol, Tỉ khối của chất khí, Tính theo công thức hóa học, Tính theo phương trình hóa học; Bài luyện tập 4. Tiết 35: Ôn tập học kì I Tiết 36: Kiểm tra học kì I (hết tuần 19) Chương IV: Oxi. Không khí (Từ tiết 37 đến tiết 46) Tính chất của oxi, Sự oxi hóa, Phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi, Oxit, điều chế oxi, Phản ứng phân hủy, Không khí, sự cháy; Bài thực hành 4; Bài luyện tập 5. Kiểm tra 1 tiết Chương V: Hiđro. Nước (Từ tiết 47 đến tiết 59) Tính chất, ứng dụng của hiđro, Phản ứng oxi hóa – khử, Điều chế hiđro, Phản ứng thế, Nước, Axit, bazơ, muối; Các bài thực hành 5, 6; Các bài luyện tập 6, 7. Kiểm tra 1 tiết Chương VI: Dung dịch (Từ tiết 60 đến tiết 70) Dung dịch, Độ tan của một chất trong nớc, Nồng độ dung dịch, Pha chế dung dịch; Bài thực hành 7; Bài luyện tập 8. Ôn tập học kì II Kiểm tra cuối năm lớp 9 Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết) Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2 Chương 2. Kim loại 7 1 1 Chương 3. Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 9 1 1 Chương 4. Hiđrocacbon. Nhiên liệu 8 1 1 Chươg 5. Dẫn xuất của hiđrocacbon. 10 1 2 Ôn tập đầu năm, học kì I & cuối năm 4 Kiểm tra 6 Tổng số : 70 tiết 47 6 7 4 6 Tiết 1: Ôn tập đầu năm Chương I: Các loại hợp chất vô cơ (Từ tiết 2 đến tiết 20) Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit. Một số oxit quan trọng. Tính chất hoá học của axit. Một số axit quan trọng. Tính chất hoá học của bazơ. Một số bazơ quan trọng. Tính chất hoá học của muối. Một số muối quan trọng. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Phân bón hoá học. Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit. Luyện tập : Tính chất hoá học của bazơ và muối. Thực hành Tính chất hoá học của oxit và axit. Thực hành Tính chất hoá học của bazơ và muối Kiểm tra 1 tiết về oxit và axit. Kiểm tra 1 tiết về bazơ và muối. Chương II: Kim loại (Từ tiết 21 đến tiết 29) Tính chất vật lí chung của kim loại. Tính chất hoá học của kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại Nhôm Sắt Hợp kim sắt: Gang, thép ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Luyện tập chơng 2 Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt Chương III: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Từ tiết 30 đến tiết 42) Tính chất chung của phi kim. Clo Cacbon Các oxit của cacbon Axit cacbonic và muối cacbonat Silic. Công nghiệp silicat Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Luyện tập chương 3 Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng. Tiết 35: Ôn tập học kì I (bài 24) Tiết 36: Kiểm tra học kì I (hết tuần 19) Chương IV: Hiđrocacbon. Nhiên liệu (Từ tiết 43 đến tiết 53) Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Metan Etilen Axetilen Benzen Dầu mỏ và khí thiên nhiên Nhiên liệu Luyện tập chương 4 Thực hành: Tính chất hoá học của hiđrocacbon Kiểm tra 1 tiết Chương V: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime (Từ tiết 54 đến tiết 70) Rượu etilic Axit axetic Mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic. Chất béo Glucozơ Saccarozơ Tinh bột và xenlulozơ Protein Polime Luyện tập: Rượu etilic, axit axetic và chất béo Thực hành: Tính chất của rợu và axit Thực hành: Tính chất của gluxit Kiểm tra 1 tiết Ôn tập học kì II. Kiểm tra học kì II. c. chương trình chi tiết lớp 8 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 34 tiết Học kì II: 18 tuần = 32 tiết Tuần Tiết Tên chương bài 1 1 Mở đầu môn hoá học Chương I: Chất. Nguyên tử. Phân tử 2 Chất (Phần I +II ) 2 3 Chất (Phần III) 4 Bài thực hành 1 3 5 Nguyên tử 6 Nguyên tố hóa học (Phần I + III) 4 7 Nguyên tố hóa học (Phần II + Luyện tập) 8 Đơn chất và hợp chất - Phân tử (Phần I + II) 5 9 Đơn chất và hợp chất - Phân tử (Phần III + IV) 10 Bài thực hành 2 6 11 Bài luyện tập 1 12 Công thức hoá học 7 13 Hoá trị (Phần I + II.1) 14 Hoá trị (Phần II.2 + Luyện tập) 8 15 Bài luyện tập 2 16 Kiểm tra viết 9 Chương II: phản ứng hoá học 17 Sự biến đổi của chất 18 Phản ứng hoá học (Phần I, II, III). 10 19 Phản ứng hoá học ( Phần IV + Luyện tập) 20 Bài thực hành 3 11 21 Định luật bảo toàn khối lượng 22 Phương trình hoá học (Phần I. ) 12 23 Phương trình hoá học(Phần II + Luyện tập) 24 Bài luyện tập 3 13 25 Kiểm tra viết Chương III: mol và tính toán hoá học 26 Mol 14 27 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Phần I + Luyện tập) 28 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Phần I + Luyện tập) 15 29 Tỉ khối của chất khí 30 Tính theo công thức hoá học (Phần 1 + Luyện tập. 16 31 Tính theo công thức hoá học (Phần 2 + Luyện tập) 16 32 Tính theo PTHH 17 33 Luyện tập tính theo PTHH 34 Bài luyện tập 4 18 35 Ôn tập học kì I 19 36 Kiểm tra học kì I Chương IV: oxi. Không khí 20 37 Tính chất của oxi (Phần I + II. 1) 38 Tính chất của oxi (Phần II. 2, 3) 21 39 Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. ứng dụng của oxi 40 Oxit 22 41 Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ 42 Không khí. Sự cháy (Phần I) 23 43 Không khí. Sự cháy (Phần II) 44 Bài thực hành 4 24 45 Bài luyện tập 5 46 Kiểm tra viết 25 Chương V: Hiđro. Nước 47 Tính chất. ứng dụng của Hiđro(Phần I + II. 1) 48 Tính chất. ứng dụng của Hiđro(Phần II.2, III) 26 49 Phản ứng oxi hoá- khử 50 Điều chế hiđro. Phản ứng thế 27 51 Bài thực hành 5 52 Bài luyện tập 6 28 53 Nước (Phần I) 54 Nước (Phần II + III) 29 55 Axit - Bazơ - Muối (Phần I + II). 56 Axit - Bazơ - Muối (Phần III + Luyện tập) 30 57 Bài thực hành 6 58 Bài luyện tập 7 31 59 Kiểm tra viết Chương VI: dung dịch 60 Dung dịch 32 61 Độ tan của một chất trong nước 32 62 Nồng độ dung dịch(Phần 1 + Luyện tập) 33 63 Nồng độ dung dịch(Phần 2 + Luyện tập) 64 Pha chế dung dịch (Phần I.) 34 65 Pha chế dung dịch (Phần II) 66 Bài thực hành 7 35 67 Bài luyện tập 8 68 Ôn tập học kì II 36 69 Ôn tập học kì II 37 70 Kiểm tra học kì II Lớp 9 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 34 tiết Học kì II: 18 tuần = 32 tiết Tuần Tiết Tên chương bài 1 1 Ôn tập đầu năm Chương I: các loại hợp chất vô cơ 2 Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit 2 3 Một số oxit quan trọng (Phần A) 4 Một số oxit quan trọng (Phần B) 3 5 Tính chất hoá học của axit 6 Một số axit quan trọng (Phần A + B.I, II.1) 4 7 Một số axit quan trọng (Phần B II.2 + III, IV, V) 8 Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit 5 9 Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit 10 Kiểm tra viết về oxit và axit 6 11 Tính chất hoá học của bazơ 12 Một số bazơ quan trọng (Phần A) 7 13 Một số bazơ quan trọng (Phần B) 14 Tính chất hoá học của muối 8 15 Một số muối quan trọng 16 Phân bón hoá học 9 17 Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ 18 Luyện tập Chương I 10 19 Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối 20 Kiểm tra viết 11 Chương II: kim loại 21 Tính chất vật lý của kim loại 22 Tính chất hoá học của kim loại 12 23 Dãy hoạt động hoá học của kim loại 24 Nhôm 13 25 Sắt 26 Hợp kim sắt: Gang, thép 14 27 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 28 Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt 15 29 Luyện tập Chương II - Kim loại Chương III: phi kim. Sơ lược về bảng hệ thốngtuần hoàn các nguyên tố hoá học 30 Tính chất của phi kim 16 31 Clo (Phần I + II) 32 Clo (Phần III + IV) 17 33 Các bon 34 Các oxit của cac bon 18 35 ôn tập học kì I (Bài 24) 19 36 Kiểm tra học kì I 20 37 Axit cacbonic và muối cacbonat 38 Silic và công nghiệp silicat 21 39 Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng 40 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Phần I + II.) 22 41 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Phần III + IV) 42 Luyện tập: Chương III - Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 23 Chương IV: hiđrocacbon. nhiên liệu 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 24 45 Metan 24 46 Etilen 25 47 Axetilen 48 Benzen 26 49 Dầu mỏ và khí thiên nhiên 50 Nhiên liệu 27 51 Thực hành: Tính chất hoá học của hiđrocacbon 52 Luyện tập Chương IV: Hiđrocacbon - Nhiên liệu 28 53 Kiểm tra viết Chương V: dẫn xuất của hiđrocacbon. polime 54 Rượu etylic 29 55 Axit axetic (Phần I + II + III) 56 Axit axetic (phần IV,V) Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic 30 57 Chất béo 30 58 Thực hành: Tính chất của rượu và axit 31 59 Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo 60 Kiểm tra viết 32 61 Glucozơ 62 Saccarozơ 33 63 Tinh bột và xenlulôzơ 64 Thực hành: Tính chất của gluxit 34 65 Protein 66 Polime (Phần I) 35 67 Polime (Phần II) 68 Ôn tập cuối năm (Ôn tập HH vô cơ) 36 69 Ôn tập cuối năm (Ôn tập HH hữu cơ) 37 70 Kiểm tra cuối năm

File đính kèm:

  • docHóa-THCS.doc