Tài liệu phân phối chương trình THCS môn: vật lý

A: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ THCS

1. Về khung phân phối chương trình:

 Khung phân phối chương trình này quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình ( chương , phần, bài học .),trong đó có thời lượng dành cho bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng dành cho kiểm tra định kỳ trương ứng và tiến độ thực hiện chương trình cơ bản theo quy định của khung phân phối chương trình do bộ giáo dục – đào tạo đã ban hành áp dụng từ năm học 2008 – 2009, và hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học kèm theo công văn số 5842/BGDĐT – VP ngày 01/09/2011 của bộ giáo dục – đào tạo.

2. Về đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá

a) Đổi mới phương pháp dạy học:

- Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên;

- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;

- Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm hiện có của bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với từng bài học;

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử, các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu phân phối chương trình THCS môn: vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN M’ĐRĂK PHÒNG GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS Môn : Vật Lý Áp dụng từ năm học 2012-2013 Lưu hành nội bộ M’đrăk ngày 15 tháng 4 năm 2012 A: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ THCS 1. Về khung phân phối chương trình: Khung phân phối chương trình này quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình ( chương , phần, bài học ...),trong đó có thời lượng dành cho bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng dành cho kiểm tra định kỳ trương ứng và tiến độ thực hiện chương trình cơ bản theo quy định của khung phân phối chương trình do bộ giáo dục – đào tạo đã ban hành áp dụng từ năm học 2008 – 2009, và hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học kèm theo công văn số 5842/BGDĐT – VP ngày 01/09/2011 của bộ giáo dục – đào tạo. 2. Về đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá a) Đổi mới phương pháp dạy học: - Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên; - Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; - Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm hiện có của bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với từng bài học; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử, các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học. b, Kiểm tra đánh giá: * Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới kiểm tra đánh giá là: -Giáo viên đánh giá sát, đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình. -Cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Thực hiện đúng quy đinh của quy chế đánh giá,xếp loại học sinh trung học cơ sở do bộ giáo dục ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên,kiểm tra định kỳ cả lý thuyết và thực hành. - Mỗi bài kiểm tra 15 phút, một tiết, thực hành đều phải soạn vào giáo án theo sự hướng dẫn soạn của bộ giáo dục, của tổ bộ môn. - Các bài thực hành trong phân phối học sinh đều phải viết báo cáo, giáo viên chấm và lấy điểm theo quy định trong phân phối chương trình. - Việc đánh giá bài thực hành của học sinh gồm 2 phần: + Phần đánh giá kỷ năng thực hành và kết quả thực hành. + Phần đánh giá báo cáo thực hành . Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của 2 phần trên.( Lưu ý các bài thực hành lấy điểm 15 phút giáo viên phải làm tròn điểm số cho học sinh). Chú ý: Tùy theo điều kiện của từng trường, nguồn điện ..vv các tiết thực hành có thể bố trí thực hiện trong cuối chương . B: KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. MÔN VẬT LÝ 6 Cả năm: 37 tuần(37 tiết) Học kỳ I: 19 tuần(19 tiết) Học kỳ II: 18 tuần( 18 tiết) Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Ôn tập, bài tập, chữa bài kiểm tra CHƯƠNG I. CƠ HỌC 19 15 1 3 CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC 14 11 1 2 Kiểm tra 1 tiết học kỳ I( học xong bài 8: Trọng lực đơn vị lực) 1 Kiểm tra học kỳ I : (học xong bài 14. Mặt phẳng nghiêng) 1 Kiểm tra 1 tiết học kỳ II( Học xong bài bài 23) 1 Kiểm tra học kỳ II.( Học xong bài 30) 1 Tổng số tiết trong năm học 37 MÔN: VẬT LÝ 7 Cả năm: 37 tuần (37 tiết) Học kỳ I: 19 tuần(19 tiết) Học kỳ II: 18 tuần( 18 tiết) Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Ôn tập, bài tập, chữa bài kiểm tra CHƯƠNG I. QUANG HỌC 9 7 1 1 CHƯƠNG II. ÂM HỌC 8 6 2 CHƯƠNG III. ĐIỆN HỌC 16 11 2 3 Kiểm tra 1 tiết học kỳ I( học xong bài 9: ) 1 Kiểm tra học kỳ I : (học xong bài 16) 1 Kiểm tra 1 tiết học kỳ II( Học xong bài bài 23) 1 Kiểm tra học kỳ II.( Học xong bài 30) 1 Tổng số tiết trong năm học 37 MÔN: VẬT LÝ 8 Cả năm: 37 tuần(37 tiết) Học kỳ I: 19 tuần(19 tiết) Học kỳ II: 18 tuần( 18 tiết) Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Ôn tập, bài tập, chữa bài kiểm tra CHƯƠNG I. CƠ HỌC 21 16 1 4 CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC 12 7 5 Kiểm tra 1 tiết học kỳ I( học xong bài 6: ) 1 Kiểm tra học kỳ I : (học xong bài 14.) 1 Kiểm tra 1 tiết học kỳ II( Học xong bài bài 21) 1 Kiểm tra học kỳ II.( Học xong bài 29) 1 Tổng số tiết trong năm học 37 MÔN: VẬT LÝ 9 Cả năm: 37 tuần(70 tiết) Học kỳ I: 19 tuần(36 tiết) Học kỳ II: 18 tuần( 34 tiết) (Chú ý: Tuần 18,19,36 và 37 mỗi tuần 1 tiết) Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Ôn tập, bài tập, chữa bài kiểm tra Chương 1 : Điện học 21 12 2 7 Chương II: Điện từ học 20 15 1 4 Chương III: Quang học 20 13 2 5 Chương IV: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 5 2 3 Kiểm tra một tiết học kỳ I ( Học xong bài 17) 1 Kiểm tra học kỳ I( Học xong bài 32) 1 Kiểm tra một tiết học kỳ II( học xong bài 45) 1 Kiểm tra học kỳ II( Học xong bài 60) 1 Tổng số tiết trong năm học 70 C: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ. VẬT LÝ 6 Tuần Tiết Bài Tên bài Ghi chú 1 1 Bài 1-2 Đo độ dài - Trang 6: Mục I. Đơn vị đo độ dài – học sinh tự ôn tập. - Trang 9: câu C1; C2 ; Trang 11: câu C10 chuyển thành bài tập về nhà. 2 2 Bài 3 Đo thể tích chất lỏng Mục I . Đơn vị đo thể tích – Học sinh tự ôn tập. 3 3 Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước 4 4 Bài 5 Khối lượng đo khối lượng + Kiểm tra 15 phút - Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 1 đến bài 4:(Mục II có thể thay cân đồng hồ = cân rô-bec-van. 5 5 Bài 6 Lực – hai lực cân bằng 6 6 Bài 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 7 7 Bài 8 Trọng lực – đơn vị lực 8 8 Ôn tập 9 9 Kiểm tra 1 tiết 10 10 Bài 9 Lực đàn hồi 11 11 Bài 10 Lực kế- phép đo lực trọng lực 12 12 Bài 11 Khối lượng riêng + Bài tập Dạy mục I; IV câu C7 và bài tập 11.2 ( trang 38) sách bài tập. (không dạy mục III) 13 13 Bài 11 Trọng lượng riêng + Bài tập Dạy mục II ; IV câu C6 và bài tập 11.3 ( trang 38) sách bài tập. (không dạy mục III) 14 14 Bài 12 Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi. Lấy điểm 15 phút 15 15 Bài 13 Máy cơ đơn giản 16 16 Bài 14 Mặt phẳng nghiêng, 17 17 Ôn tập 18 18 Kiểm tra học kỳ I 19 19 Bài 15 Đòn bẩy HỌC KỲ II 20 20 Bài 16 Ròng rọc 21 21 Bài 17 Ôn tập tổng kết chương I: CƠ HỌC CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC 22 22 Bài 18 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 23 23 Bài 19 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 24 24 Bài 20 Sự nở vì nhiệt của chất khí + Kiểm tra 15 phút - Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 16 đến bài 19 Câu C8; C9 không yêu cầu học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu qua cho học sinh. 25 25 Bài 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt TN hình 21.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn. 26 26 Bài 22 Nhiệt kế nhiệt giai Mục 2b và mục 3 chuyển thành đọc thêm tại lớp( Học sinh phải biết được sự chênh lệch giữa 2 thang nhiệt giai và cách đổi nhiệt độ từ độ C sang độ F). lưu ý nhiệt độ trong nhiệt giai ken vin gọi là ken vin.kí hiệu độ K. 27 27 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ Lấy điểm 15 phút 28 28 Kiểm tra 1 tiết 29 29 Bài 24 Sự nóng chảy – sự đông đặc TN hình 24.1 không làm,chỉ mô tả TN đưa ra kết quả bảng 24.1 sách giáo khoa. 30 30 Bài 25 Sự nóng chảy – sự đông đặc 31 31 Bài 26 Sự bay hơi sự ngưng tụ Mục c) Thí nghiệm kiểm tra: giáo viên chỉ nêu phương án thí nghiệm và yêu cầu hs về nhà thực hiện. 32 32 Bài 27 Sự bay hơi sự ngưng tụ 33 33 Bài 28 Sự sôi TN hình 28.1 chuyển thành thí nghiệm biễu diễn của giáo viên. 34 34 Bài 29 Sự sôi 35 35 Bài 30 Tổng kết chương II: NHIỆT HỌC 36 36 Kiểm tra học kỳ II. 37 37 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ II VẬT LÝ - LỚP 7 Tuần Tiết Bài Tên bài Ghi chú HỌC KỲ I Chương I: QUANG HỌC 1 1 Bài 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng 2 2 Bài 2 Sự truyền ánh sáng 3 3 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng + Kiểm tra 15 phút Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 1 đến bài 2 4 4 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 5 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 6 Bài 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Thực hành mục II.1 và mục II.2 câu C2 ; C3(không thực hành câu C4 ), cho học sinh viết báo cáo thực hành lấy điểm 15 phút 7 7 Bài 7 Gương cầu lồi 8 8 Bài 8 Gương cầu lõm 9 9 Bài 9 Ôn tập tổng kết chương I: Quang học 10 10 Kiểm tra 1 tiết Chương II. ÂM HỌC 11 11 Bài 10 Nguồn âm Câu C9 ( trang 29) giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi như SGK. 12 12 Bài 11 Độ cao của âm 13 13 Bài 12 Độ to của âm Câu C5 ; C7 không yêu cầu HS trả lời, giáo viên hướng dẫn qua cho học sinh. 14 14 Bài 13 Môi trường truyền âm 15 15 Bài 14 Phản xạ âm – Tiếng vang Thí nghiệm hình 14.2 giáo viên giới thiệu như SGK. 16 16 Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn 17 17 Bài 16 Tổng kết chương II: ÂM HỌC 18 18 Kiểm tra học kì I 19 19 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Chương III. ĐIỆN HỌC 20 20 Bài 17 Nhiễm điện do cọ xát 21 21 Bài 18 Hai loại điện tích 22 22 Bài 19 Dòng điện – Nguồn điện 23 23 Bài 20 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại 24 24 Bài 21 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 25 25 Bài 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện + Kiểm tra 15 phút. Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 17 đến bài 21 26 26 Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện Mục tìm hiểu chuông điện giáo viên giới thiệu về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện. 27 27 Ôn tập 28 28 Kiểm tra 1 tiết 29 29 Bài 24 Cường độ dòng điện 30 30 Bài 25 Hiệu điện thế 31 31 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 32 32 Bài 27 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Cho HS viết báo cáo thực hành lấy điểm 15 phút. 33 33 Bài 28 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song 34 34 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện 35 35 Bài 30 Tổng kết chương III: ĐIỆN HỌC 36 36 Kiểm tra học kì II 37 37 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ II VẬT LÝ - LỚP 8 Tuần Tiết Bài Tên bài Ghi chú HỌC KỲ I Chương I: CƠ HỌC 1 1 Bài 1 : Chuyển động cơ học 2 2 Bài 2 Vận tốc Lưu ý: -Khi nói tới vận tốc là 10km/h là nói đến độ lớn của vận tốc. - Tốc độ là độ lớn của vận tốc - Không yêu cầu phân biệt rõ ràng hai khái niệm vận tốc và tốc độ. 3 3 Bài 3 Chuyển động đều – Chuyển động không đều Thí nghiệm hình 3.1 nếu có điều kiện thì giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát hoặc giới thiệu thí nghiệm và cung cấp số liệu như câu C1 SGK. 4 4 Bài 4 Biểu diễn lực 5 5 Bài 5 Sự cân bằng – Quán tính Thí nghiệm hình 5.3 nếu có điều kiện thì giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát hoặc giới thiệu thí nghiệm và cung cấp số liệu kết quả bảng 5.1 cho học sinh. 6 6 Bài 6 Lực ma sát 7 7 Ôn tập 8 8 Kiểm tra 1 tiết 9 9 Bài 7 Áp suất 10 10 Bài 8 Áp suất chất lỏng Dạy phần: Áp suất chất lỏng và làm câu C6 ; C7 của phần vận dụng 11 11 Bài 8 Bình thông nhau Dạy phần: Bình thông nhau, làm câu C8; C9 + Máy nén thủy lực ( Mục có thể em chưa biết). Làm bài tập 8.13 ( trang 28 – sách bài tập). 12 12 Bài 9 Áp suất khí quyển + Kiểm tra 15 phút Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 7 đến bài 8 -Không dạy mục II: Độ lớn của áp suất khí quyển - Không yêu cầu HS trả lời C10; C11 ( tr34) 13 13 Bài 10 Lực đẩy Ácsimet -Yêu cầu HS mô tả TN hình 10.3 để trả lời C3 - Không yêu cầu HS trả lời C7 (tr38). 14 14 Bài 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ácsimet Cho học sinh viết báo cáo thực hành lấy điểm 15 phút. 15 15 Bài 12 Sự nổi 16 16 Bài 13 Công cơ học 17 17 Ôn tập học kì I 18 18 Kiểm tra học kì I 19 19 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II 20 20 Bài 14 Định luật về công 21 21 Bài 15 Công suất Ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị: Lưu ý: - Công suất của động cơ ô tô cho biết công mà động cơ ô tô thực hiện trong một đơn vị thời gian. - Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu thị điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. 22 22 Bài 16 Cơ năng Thế năng hấp dẫn: Thuật ngữ “thế năng hấp dẫn” thay cho thuật ngữ “thế năng trọng trường” Bài 17: không dạy ( yêu cầu học sinh về nhà đọc thêm). Học sinh phải nắm được quy trình chuyễn hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng được bảo toàn”. 23 23 Bài 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học + Kiểm tra 15 phút. Bỏ: Ý 2 câu 16 (Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35 w?) và câu 17 ( tr63).Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 15 đến bài 16 Chương II. NHIỆT HỌC 24 24 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào? 25 25 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên 26 26 Bài 21 Nhiệt năng 27 27 Ôn tập 28 28 Kiểm tra 1 tiết 29 29 Bài 22 Dẫn nhiệt 30 30 Bài 23 Đối lưu 31 31 Bài 24 Công thức tính nhiệt lượng TN hình 24.1; 24.2; 24.3 Giáo viên mô tả TN, yêu cầu học sinh so sánh, xử lý kết quả TN để đưa ra công thức tính nhiệt lượng. 32 32 Bài tập Ôn lại kiến thức cơ bản bài 24 và làm bài tập Bài tập: Bài 24.2 ; 24.4 sách bài tập. 33 33 Bài 25 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt chỉ xét bài toán có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn. 34 34 Bài tập + Đọc thêm bài 26 + bài 28 sách giáo khoa + Kiểm tra 15 phút. - Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 22 đến bài 25 - Làm bài tập 25.3 sách bài tập. - Hướng dẫn học sinh đọc thêm bài 26; bài 28 sách giáo khoa tại lớp. Học sinh phải biết được; + Bài 26: “ thế nào là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu? công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy? Và đơn vị năng suất tỏa nhiệt.” + Bài 28: “ Thế nào là động cơ nhiệt? Hiệu suất động cơ nhiệt?” 35 35 Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học 36 36 Kiểm tra học kì II 37 37 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ II VẬT LÝ 9 Học kỳ I Tuần Tiết Bài Tên bài Ghi chú Chương I − ĐIỆN HỌC 1 1 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm. 2 3 Bài 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. Bài TH này lấy điểm hệ số 1 4 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp. 3 5 Bài 5 Đoạn mạch song song. 6 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm . 4 7 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 8 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. C5, C6 (Tr 24)không yêu cầu trả lời 5 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 10 Bài 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật + Kiểm tra 15 phút - Phạm vi kiến thức để kiểm tra 15 phút có thể lấy một trong các bài từ bài 2 đến bài 9 6 11 Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 12 Bài 12 Công suất điện. 7 13 Bài 13 Điện năng - Công của dòng điện. 14 Bài 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng. 8 15 Bài 15 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện. Không dạy mục II.2 xác định công suất của quạt điện ( Bài TH này lấy điểm hệ số 2) 16 Bài 16 Định luật Jun – Len-xơ. Thí nghiệm hình 16.1 không yêu cầu làm mà giáo viên cung cấp số liệu như sách giáo khoa để xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra. 9 17 Bài 17 Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ. 18 Ôn tập 10 19 Kiểm tra 1 tiết 20 Chữa bài kiểm tra 1 tiết và làm bài tập : 16-17.3 và 16-17.13 sách bài tập lý 9 trang 44 Thay bài TH kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2… 11 21 Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. 22 Bài 20: Ôn tập tổng kết chương I: Điện học. Chương II − ĐIỆN TỪ HỌC 12 23 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu. 24 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường. 13 25 Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ. 26 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. 14 27 Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện. 28 Bài 26: Ứng dụng của nam châm. Không dạy :Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: chuông báo động. 15 29 Bài 27: Lực điện từ. 30 Bài 28: Động cơ điện một chiều. - Không dạy:Mục II. Động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật. - Giáo viên giới thiệu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu … trong bài 29. 16 31 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 32 Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ. 17 33 Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 34 Ôn tập 18 35 Kiểm tra học kỳ I 19 36 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ I HỌC KÌ II 20 37 Bài 33: Dòng điện xoay chiều. 38 Bài 34: Máy phát điện xoay chiều. 21 39 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. 40 Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa. 22 41 Bài 37: Máy biến thế. 42 Bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế 23 43 Bài 39: Ôn tập tổng kết chương II: Điện từ học. Chương III − QUANG HỌC 44 Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Mục II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.( Có thể đặt một miếng gương phẳng ở đáy bình nước để quan sát hiện tượng khúc xạ khi tia sáng truyền từ nước ra không khí) 24 45 Bài 42 Thấu kính hội tụ. Bỏ ý ở câu C4(tr .114) Tìm cách kiểm tra điều này. 46 Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 25 47 Bài 44: Thấu kính phân kì 48 Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 26 49 Bài tập Bài 42-43.5 (trang 88); Bài 44-45.4 (trang92) sách bài tập. 50 Ôn tập 27 51 Kiểm tra 1 tiết 52 Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. ( Lấy điểm 15 phút) 28 53 Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. 54 Bài 48: Mắt. 29 55 Bài 49: Mắt cận và mắt lão. 56 Bài 50: Bài 50: Kính lúp. 30 57 Bài 51: Bài tập quang hình học. 58 Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 31 59 Bài 53: Bài sự phân tích ánh sáng trắng 60 Bài 54 Kiểm tra 15 phút ( phạm vi kiến thức lấy trong các bài 47,48,49 hoặc bài 50) và hướng dẫn học sinh đọc thêm bài sự trộn các ánh sáng màu. Bài 54 chỉ hướng dẫn cho hs đọc thêm để biết được: “trộn 2 hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng có màu khác hẳn. Trộn 3 ánh sáng màu thích hợp với nhau hoặc trộn các ánh sáng màu có màu từ đỏ đến tím sẽ được ánh sáng trắng”. 32 61 Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu 62 Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng. 33 63 Bài 57: Thực hành : Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD. (Lấy điểm 1 tiết) 64 Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học. Chương IV − SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. 34 65 Bài 59 Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng 66 Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng. Không bắt buộc làm TN 35 67 Ôn tập 68 Ôn tập 36 69 Kiểm tra học kỳ II 37 70 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ D: số con điểm kiểm tra Lớp Số con điểm kiểm tra học kỳ I Số con điểm kiểm tra học kỳ II ghi chú Thường xuyên ( ít nhất) Định kỳ Học kỳ Thường xuyên ( ít nhất) Định kỳ Học kỳ 6 3 1 1 3 1 1 Kiểm tra 15 phút và 1 tiết bao gồm cả con điểm KT thực hành. 7 3 1 1 3 1 1 8 3 1 1 3 1 1 9 3 2 1 3 2 1 M’đrăk ngày 15/4/2012 Người biên soạn: 1- Trần Văn Dũng : Tổ trưởng 2- Nguyễn Bá Trung: Thành viên

File đính kèm:

  • docPhan phoi chuong trinh Vat li 20122013.doc
Giáo án liên quan