Cấp độ
tư duy Mô tả
Nhận biết
(cấp độ 1) HS nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu
Thông hiểu
(cấp độ 2) HS hiểu được các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ HS đã được học trên lớp
Vận dụng ở
cấp độ thấp
(cấp độ 3) HS vượt qua các cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp
Vận dụng ở
cấp độ cao
(cấp độ 4) HS có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương.
Các vấn đề này tương tự nhu các tình huống thực tế HS sẽ gặp ngoài môi trường lớp học.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ
Đà Nẵng, tháng 4/2011
--------------------------------------------------------------------------------------------------
1. Hướng dẫn quy trình biên soạn đề (KT 1T/ đề KTHK) theo ma trận đề
a) Mô tả về cấp độ tư duy
Cấp độ
tư duy
Mô tả
Nhận biết
(cấp độ 1)
HS nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu
Thông hiểu
(cấp độ 2)
HS hiểu được các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ HS đã được học trên lớp
Vận dụng ở
cấp độ thấp
(cấp độ 3)
HS vượt qua các cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp
Vận dụng ở
cấp độ cao
(cấp độ 4)
HS có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương.
Các vấn đề này tương tự nhu các tình huống thực tế HS sẽ gặp ngoài môi trường lớp học.
b) Kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Môn: ................... Lớp: ..............
(Thời gian kiểm tra: .......... phút)
1. Liệt kê các chủ đề (nội dung, chương) cần kiểm tra
2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Tên chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
Chủ đề 1
.......................
KTKN cần KT
KTKN cần KT
KTKN cần KT
KTKN cần KT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
......................
......................
......................
3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
..............15%
Chủ đề 2
.......................
15% x 10đ = 1,5 đ
KTKN cần KT
KTKN cần KT
KTKN cần KT
KTKN cần KT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
......................
......................
......................
4. Quyết định tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
..............1,5đ..
..............15%
...
...
...
...
...
...
Chủ đề n
.......................
KTKN cần KT
KTKN cần KT
KTKN cần KT
KTKN cần KT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
Thiết lập ma trận đề kiểm tra gồm các thao tác sau:
B1. Liệt kê các chủ đề (nội dung/ chương/...) cần kiểm tra
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung/ chương/...)
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung/ chương/...) tương ứng với tỉ lệ %
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
File đính kèm:
- FILE1.doc