1. Những vấn đềchung vềquản lý tổchuyên môn.
2. Xây dựng kếhoạch của tổchuyên môn.
3. TTCM với công tác quản lý hoạt động dạy học.
4. TTCM với công tác quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụcho giáo viên.
35 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tập huấn tổ trưởng chuyên môn cấp THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGễ TRÍ HềA
------------------- ----------------
TậP HUấN
Tổ TRƯởNG chuyên môn
CấP THPT
( tháng 8 năm 2011 )
NTH
Giáo viên
Ngoõ Quang Tuaỏn
Năm học : 2011 - 2012
2
NộI DUNG TậP HUấN
1. Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyờn mụn.
2. Xõy dựng kế hoạch của tổ chuyờn mụn.
3. TTCM với cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học.
4. TTCM với cụng tỏc quản lý phỏt triển chuyờn mụn nghiệp vụ cho giỏo viờn.
CHUYấN ĐỀ 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN Lí TỔ CHUYấN MễN
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC.
A. MỤC TIấU :
1. Mục tiờu chung:
- Nõng cao hiểu biết cho TTCM về lónh đạo, quản lý, quản lý giỏo dục;
- Vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT;
- Làm rừ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của TTCM trong quản lý TCM thực hiện cỏc
nhiệm vụ theo cỏc qui định hiện hành để định hướng cho việc học tập, bồi dưỡng tăng
cường năng lực thực hiện nhiệm vụ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục hiện nay.
2. Mục tiờu cụ thể:
- Nắm được một số khỏi niệm về lónh đạo, quản lý, quản lý giỏo dục, người quản lý và
vai trũ của họ.
- Hiểu được một số vấn đề khỏi quỏt về nhà trường phổ thụng; vị trớ vai trũ, nhiệm vụ
của TCM trong trường THCS và THPT (sau đõy gọi là trường trung học).
- Hiểu rừ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học theo quy định
hiện hành.
- í thức rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học, chủ
động tớch cực học tập để thực hiện tốt vai trũ của mỡnh trong điều hành hoạt động TCM đạt
hiệu quả.
B. NỘI DUNG :
1. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN Lí, QUẢN Lí GIÁO DỤC :
1.1 LÃNH ĐẠO
- Là khả năng gõy ảnh hưởng, động viờn, chỉ dẫn, chỉ thị người khỏc hành động nhằm
thực hiện mục tiờu mong muốn. Lónh đạo là quỏ trỡnh định hướng dài hạn cho chuỗi cỏc
tỏc động của cụng tỏc quản lý.
1.2 QUẢN Lí
- Là quỏ trỡnh tỏc động cú kế hoạch, cú chủ đớch, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến
đối tượng quản lý, nhằm sử dụng cú hiệu quả cỏc tiềm năng, cỏc cơ hội của tổ chức, đưa tổ
chức đạt đến mục tiờu đó xỏc định.
- So sỏnh Lónh đạo và Quản lý :
3
LÃNH ĐẠO
QUẢN Lí
* Lónh đạo là khả năng gõy ảnh hưởng,
động viờn, chỉ dẫn, chỉ thị người khỏc hành
động nhằm thực hiện mục tiờu mong muốn
* Lónh đạo là quỏ trỡnh định hướng dài hạn
cho chuỗi cỏc tỏc động của CTQL
* Lónh đạo quan tõm đến quyết định gỡ và
truyền đạt thụng điệp gỡ.
* LĐ quan tõm đến chiến lược
* Đún nhận và tạo ra sự thay đổi
* Đề ra hướng đi
* Thỳc đẩy mọi người
* Quản lý hướng vào trật tự và sự nhất quỏn
của tổ chức (Thụng qua việc thực hiện cỏc
chức năng QL)
* Là quỏ trỡnh CTQL tổ chức liờn kết và
tỏc động lờn đối tượng quản lý để thực hiện
cỏc định hướng tỏc động dài hạn
* QL quan tõm hơn đến việc ra quyết định
như thế nào và quỏ trỡnh truyền đạt thụng tin
ra sao.
* QL quan tõm đến khớa cạnh hoạt động tỏc
nghiệp
* Lập kế hoạch hoạt động và ngõn sỏch
* Tổ chức cụng việc cho nhõn viờn
*Kiểm soỏt và giải quyết vấn đề
1.3. QUẢN Lí GIÁO DỤC
- Là những tỏc động cú hệ thống, cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể
quản lý giỏo dục đến hệ thống giỏo dục nhằm làm cho hệ thống giỏo dục vận hành theo
đường lối và nguyờn lý giỏo dục của Đảng, thực hiện được cỏc tớnh chất của nhà trường
XHCN Việt Nam, mà tiờu điểm hội tụ là quỏ trỡnh dạy học – giỏo dục, đưa hệ thống giỏo
dục tới mục tiờu dự kiến, tiến lờn trạng thỏi mới về chất.
-> Bất kỳ một tổ chức nào, cơ cấu và quy mụ ra sao đều cần phải cú sự quản lý và cú
người quản lý để tổ chức hoạt động và đạt được mục đớch đề ra.
-> TTCM CẦN CẢ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN Lí.
1. 4. NGƯỜI QUẢN Lí VÀ CÁC VAI TRề
4
1.5. YấU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
1.6. PHƯƠNG PHÁP QUẢN Lí
5
2. TRƯỜNG TRUNG HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
- Căn cứ vào Luật Giỏo dục và Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thụng và trường phổ thụng nhiều cấp học (gọi tắt là Điều lệ trường trung học) (Ban hành
kốm TT 12, cú hiệu lực từ 15/5/2011), hóy nờu cơ cấu tổ chức bộ mỏy của trường Trung
học hiện nay.?
* TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN Lí, LÃNH ĐẠO
- TỔ CHỨC ĐẢNG
- HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
- HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNG
- HỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁC
- TỔ CHUYấN MễN
- CễNG ĐOÀN, ĐOÀN, ĐỘI, CB THAM VẤN
3. TỔ CHUYấN MễN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
- Tổ chuyờn mụn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhúm giỏo viờn (từ 3 người
trở lờn) cựng giảng dạy về một mụn học hay một nhúm mụn học hay một nhúm viờn chức
làm cụng tỏc thư viện, thiết bị giỏo dục, tư vấn học đườngđược tổ chức lại để cựng nhau
thực hiện cỏc nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường.
- Mỗi TCM cú tổ trưởng và từ 1-2 tổ phú do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học
- Trong trường trung học cú 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn mụn và tổ liờn mụn.
- Tổ chuyờn mụn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, THPT
- Tổ chuyờn mụn là nơi trực tiếp triển khai cỏc hoạt động giỏo dục và dạy học.
- Tổ chuyờn mụn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đú để quản lý nhà trường
trờn nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giỏo dục, dạy học và hoạt động sư
phạm của GV.
- TCM là nơi tập hợp, đoàn kết cỏc GV trong tổ, kịp thời động viờn, giỳp đỡ GV trong
tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ
3.1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYấN MễN
6
Điều 16: “Hiệu trưởng, cỏc Phú Hiệu trưởng, giỏo viờn, viờn chức làm cụng tỏc thư viện,
thiết bị giỏo dục, cỏn bộ làm cụng tỏc tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ
chức thành tổ chuyờn mụn theo mụn học, nhúm mụn học hoặc nhúm cỏc hoạt động ở từng
cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyờn mụn cú tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phú chịu sự quản lý
chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trờn cơ sở giới thiệu của tổ chuyờn mụn
và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”
3.2. TIấU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TCM
- Cú kế hoạch cụng tỏc và hoàn thành cỏc nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường
trung học.
- Sinh hoạt ớt nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyờn mụn, nghiệp vụ và cỏc hoạt
động giỏo dục khỏc.
- Hàng thỏng, rà soỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nhiệm vụ được phõn cụng.
3.3. NGUYấN TẮC QUẢN Lí TỔ CHUYấN MễN
7
4. TỔ TRƯỞNG CHUYấN MễN VÀ QUẢN Lí TCM
- Tổ trưởng chuyờn mụn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu
trỏch nhiệm trước hiệu trưởng về phõn phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc
thực hiện cỏc nhiệm vụ của TCM theo qui định, gúp phần đưa nhà trường đạt đến cỏc mục
tiờu đó đề ra theo kế hoạch.
- Vị trớ và vai trũ của TTCM
+ Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của
TTCM là 1 năm, hết một năm học cú thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tựy theo điều
kiện và yờu cầu của từng trường.
+ TTCM là người chịu trỏch nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư
phạm của GV trong phạm vi cỏc mụn học của TCM được phõn cụng đảm trỏch.
+ Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo cỏc văn bản qui
định hiện hành.
- Tiờu chuẩn tổ trưởng chuyờn mụn
+ Tổ trưởng CM là một GV nờn phải đảm bảo cỏc qui định về tiờu chuẩn trỡnh độ
chuyờn mụn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giỏo qui định trong chuẩn nghề nghiệp
GV (ban hành theo Thụng tư 30/2009/TT-BGDĐT);
+ Tổ trưởng CM cú nhiệm vụ, quyền lợi, trỏch nhiệmqui định tại điều 30,31, 32
và 33 của Điều lệ trường trung học.
+ Tổ trưởng CM phải là người cú khả năng xõy dựng kế hoạch; điều hành tổ chức,
hoạt động của tổ theo kế hoạch giỏo dục, phõn phối chương trỡnh mụn học của Bộ GD&ĐT
và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyờn mụn cho GV trong tổ;
đỏnh giỏ, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mỡnh quản lý.
4.1. TIấU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TTCM
4.2. NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYấN MễN
8
- Quản lý tổ chuyờn mụn thực hiện cỏc nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ
trường TrH.
- Trọng tõm:
+ Quản lý GV và hoạt động dạy học của GV
+ Quản lý việc học của HS
+ Quản lý tài chớnh, tài sản của TCM
+ Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do HTr giao
- Quyền hạn của tổ trưởng chuyờn mụn:
+ Quyền quản lý, điều hành cỏc hoạt động của tổ
+ Quyền quyết định cỏc nội dung sinh hoạt tổ trờn cơ sở cỏc kế hoạch.
+ Quyền theo dừi, đụn đốc, nhắc nhở, động viờn và kiểm tra thực hiện
+ Quyền được tham dự cỏc cuộc họp, hội nghị chuyờn mụn
+ Quyền được ưu tiờn bồi dưỡng về chuyờn mụn
+ Quyền được hưởng cỏc chế độ chớnh sỏch theo qui định.
+ Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyờn mụn.
+ Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong
những thành viờn chớnh thức của hội đồng.
4.3. QUYỀN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYấN MễN
4.4. CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN Lí CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYấN MễN
9
4.5. TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN
Lí
===================== o0o ===================
10
CHUYấN ĐỀ 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYấN MễN
A. MỤC TIấU
1. Mục tiờu chung:
- Tổ trưởng chuyờn mụn (TTCM) cú những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, cỏc loại kế
hoạch của tổ chuyờn mụn (TCM), qui trỡnh, kỹ thuật xõy dựng kế hoạch.
- Vận dụng vào việc xõy dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyờn mụn và tổ chức,
hướng dẫn giỏo viờn trong tổ xõy dựng kế hoạch chuyờn mụn của cỏ nhõn, đảm bảo cỏc qui
định hiện hành, phự hợp với điều kiện thực tế.
2. Mục tiờu cụ thể:
- Nắm vững cỏc kiến thức cơ bản về xõy dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ
chuyờn mụn: cỏc khỏi niệm (kế hoạch năm học của TCM, kế hoạch hoạt động trong năm
học của giỏo viờn); ý nghĩa, yờu cầu chung nội dung và qui trỡnh xõy dựng 2 loại kế
hoạch cú tớnh phỏp quy và tớnh phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch chuyờn mụn
năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV).
- Vận dụng được cỏc kiến thức trờn vào xõy dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ
đạo xõy dựng kế hoạch hoạt động năm học của giỏo viờn và cỏc loại kế hoạch khỏc.
- Nõng cao ý thức về vai trũ của TTCM (và của giỏo viờn) trong việc xỏc định mục tiờu
và phương hướng cho cỏc hoạt động phỏt triển chuyờn mụn trong năm học; trờn cơ sở đú,
dần khắc phục thúi quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tựy tiện.
B. NỘI DUNG
- Phần 1: Những vấn đề chung về xõy dựng kế hoạch tổ chuyờn mụn.
- Phần 2: Xõy dựng kế hoạch năm học của tổ chuyờn mụn.
- Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giỏo viờn trong tổ chuyờn mụn xõy dựng
kế hoạch năm học của cỏ nhõn.
- Phần 4: Thực hành xõy dựng kế hoạch của tổ chuyờn mụn.
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYấN MễN
1. Những vấn đề chung về xõy dựng kế hoạch tổ chuyờn mụn:
1.1. Cỏc loại kế hoạch ở TCM:
- Kế hoạch năm học của tổ chuyờn mụn;
- Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;
- Kế hoạch học kỳ;
- Kế hoạch hàng thỏng;
- Kế hoạch cho từng loại hoạt động:
11
( KH thực hiện cỏc chuyờn đề cải tiến phương phỏp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch
dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kộm; KH tổ chức hoạt động ngoại khúa; KH nõng cao chất lượng
chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn trong tổ )
2 loại kế hoạch cú tớnh phỏp quy
Kế hoạch năm học của
tổ chuyờn mụn
(Kế hoạch TCM)
Kế hoạch hoạt động trong năm
học của giỏo viờn
(Kế hoạch cỏ nhõn)
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thụng và trường phổ thụng
cú nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2011
1.2. Cỏc khỏi niệm cơ bản:
- Kế hoạch: (bản kế hoạch) là “toàn bộ những điều vạch ra một cỏch cú hệ thống về
những cụng việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiờu, cỏch thức, trỡnh
tự, thời hạn tiến hành” (Từ điển tiếng Việt, Viện ngụn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xó
hội - 1988).
- Xõy dựng kế hoạch: (cũn gọi là lập kế hoạch) là xỏc định cỏc mục tiờu, cỏc hoạt động
và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiờu một cỏch phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn trong
khoảng thời gian xỏc định.
Xõy dựng kế hoạch là làm rừ 4 cõu hỏi quan trọng:
- Chỳng ta là ai và đang ở đõu?
- Chỳng ta muốn đi đến đõu?
- Chỳng ta làm gỡ? Làm thế nào? Bằng phương tiện/cụng cụ gỡ? để đến được vị trớ
mong muốn?
- Làm thế nào để biết chỳng ta tới đớch?
- Kế hoạch năm học của tổ chuyờn mụn: (thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyờn
mụn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả cỏc hoạt động của TCM trong một năm
học, nhằm thực hiện những mục tiờu phỏt triển của TCM và của nhà trường.
Đặc điểm:
- Là cụng cụ cú tớnh phỏp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo cỏc hoạt động của TCM;
- Là cơ sở để xõy dựng cỏc kế hoạch khỏc của TCM;
- Là định hướng nhất quỏn cho cỏc hoạt động của cỏc thành viờn trong TCM;
- Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường;
- Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xõy dựng.
- Xõy dựng kế hoạch năm học của TCM: là sự xỏc định một cỏch cú căn cứ khoa học
những mục tiờu, nhiệm vụ của tổ chuyờn mụn và định ra những phương tiện cơ bản để thực
hiện cú kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiờu đú.
Bản chất của việc xõy dựng kế hoạch TCM là xỏc định xem trong năm học tới, TCM
hướng đến những mục tiờu phỏt triển nào; muốn thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển đú cần
phải làm gỡ, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm.
12
- Kế hoạch hoạt động của giỏo viờn: là bản dự kiến của giỏo viờn về những cụng việc
sẽ làm trong năm học, với mục tiờu, cỏch thức, trỡnh tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm
thực hiện những ý đồ phỏt triển của cỏ nhõn phự hợp với mục tiờu phỏt triển của TCM và
của nhà trường.
1.3 í nghĩa của việc xõy dựng kế hoạch tổ chuyờn mụn:
- Đối với tổ trưởng chuyờn mụn:
+ Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhỡn của TTCM về phương hướng phỏt triển cỏc mặt
hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua cỏc mục tiờu, yờu cầu, cỏc biện phỏp
và nguồn lực để thực hiện mục tiờu đú;
+ Kế hoạch TCM cú ý nghĩa như là phương tiện, cụng cụ quản lý quan trọng giỳp
TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đỏnh giỏ một cỏch thống nhất cỏc hoạt động
của tập thể TCM, cũng như của từng thành viờn trong tổ.
+ Kế hoạch TCM giỳp TTCM chủ động, tự tin trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo cỏc
hoạt động của TCM.
- Đối với cỏc thành viờn trong tổ:
+ Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chớ, nguyện vọng và khả năng phấn đấu
vươn lờn để phỏt triển (tõm và lực) của tập thể giỏo viờn trong TCM;
+ Kế hoạch TCM chỉ rừ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viờn
trong tổ;
+ Là cơ sở cú tớnh phỏp lý cho mỗi thành viờn trong TCM xỏc định kế hoạch hoạt
động trong năm học.
- Đối với hiệu trưởng:
+ Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và cú tầm quan trọng
nhất trong quản lý nhà trường; nú là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhỡn, chiến
lược phỏt triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;
+ Kế hoạch TCM cú ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong cụng tỏc quản
lý, chỉ đạo phỏt triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyờn mụn
nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ của hiệu
trưởng.
1.4 Những yờu cầu đối với việc xõy dựng kế hoạch TCM
- Đảm bảo tớnh mục đớch
- Đảm bảo tớnh khoa học
- Đảm bảo tớnh cụ thể, đo được
- Đảm bảo tớnh thực tiễn, khả thi
- Đảm bảo tớnh linh hoạt
- Đảm bảo tớnh dõn chủ
- Đảm bảo tớnh hệ thống, nhất quỏn
13
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYấN MễN
1. Xõy dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyờn mụn
1.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
a) Phần mở đầu:
- Cỏc loại nghị quyết của Đảng cỏc cấp (cú liờn quan đến phỏt triển giỏo dục)
- Cỏc chỉ thị của Nhà nước, của chớnh quyền cỏc cấp.
- Cỏc văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ cỏc cơ quan
quản lý nhà nước về giỏo dục.
- Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường
(nếu đó cú).
-> Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nờn chọn những cơ sở phỏp lý
gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa phỏp lý trực tiếp cho việc đề xuất cỏc nội dung
của kế hoạch của TCM.
b) Phần nội dung:
- Đặc điểm tỡnh hỡnh
+ Nờu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của
TCM), thuận lợi và khú khăn, thời cơ và thỏch thức của TCM);
+ Nờu tỡnh hỡnh thực tế của TCM (thống kờ kết quả về tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch
năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khú khăn cơ bản của TCM trong
năm học mới
+ Mục này cần trả lời rừ 2 cõu hỏi: TCM của chỳng ta đang ở đõu? TCM của chỳng
ta là tổ chức như thế nào?
- Cỏc mục tiờu, nhiệm vụ và chỉ tiờu cơ bản (của cỏc nhiệm vụ)
+ Những mục tiờu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đõu là mục tiờu ưu
tiờn?)
+ Những nhiệm vụ trọng tõm TCM cần phải thực hiện năm học này là gỡ? (đõu là
nhiệm vụ trọng tõm, ưu tiờn?)
+ Cần đưa ra những chỉ tiờu nào, xỏc định mức độ nào để đỏp ứng yờu cầu của mục
tiờu và phự hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiờu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng
những con số, tỷ lệ % ...
+ Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiờu, nhiệm vụ, chỉ tiờu cần phải dựa trờn căn cứ từ
cỏc cơ sở phỏp lý núi trờn để đảm bảo sự phự hợp với kế hoạch phỏt triển chung của nhà
trường, của địa phương.
- Cỏc biện phỏp thực hiện từng nhiệm vụ
+ Gồm cỏc loại biện phỏp phỏp lý – hành chớnh, biện phỏp nhận thức tư tưởng, biện
phỏp tõm lý, biện phỏp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện phỏp kiểm tra, đỏnh
giỏ
+ Phần này trả lời 2 cõu hỏi: cần cú hành động cụ thể nào (làm gỡ?) và làm như thế
nào, theo những cỏch nào để thực hiện cỏc nhiệm vụ đó đề xuất?
14
- Xỏc định lịch trỡnh thực hiện và cỏch thức kiểm tra, kiểm soỏt việc thực hiện cỏc
nhiệm vụ, cỏc hoạt động chớnh của TCM
+ Trả lời cõu hỏi: Lộ trỡnh/kế hoạch thực hiện cỏc nhiệm vụ/hoạt động chớnh trong
năm học như thế nào? Kiểm tra/ kiểm soỏt thực hiện kế hoạch thế nào?
- Những đề xuất của TCM
+ Căn cứ vào mục tiờu và nhiệm vụ đó xỏc định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ
thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lónh đạo nhà trường hoặc cỏc đơn vị, cỏ
nhõn cú liờn quan đờ tăng cường sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động
1.2 Hỡnh thức trỡnh bày bản kế hoạch TCM
1.2.1 Theo hỡnh thức mang tớnh truyền thống và phổ biến:
- Phần 1: ( Tiờu ngữ )
+ Tờn chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
+ Quốc hiệu;
+ Thời gian;
+ Tờn văn bản;
+ Cỏc căn cứ phỏp lý.
- Phần 2: ( Nội dung chớnh )
+ Đặc điểm tỡnh hỡnh
+ Cỏc mục tiờu, nhiệm vụ và chỉ tiờu cơ bản (của cỏc nhiệm vụ)
Cỏc biện phỏp thực hiện từng nhiệm vụ
Xỏc định lịch trỡnh thực hiện và cỏch thức kiểm tra, kiểm soỏt việc thực hiện
cỏc nhiệm vụ, cỏc hoạt động chớnh của TCM
Những đề xuất của TCM
- Phần 3: ( Chủ thể lập KH ký tờn và Hiệu trưởng phờ duyệt )
PHấ DUYỆT
(Hiệu trưởng ký tờn, đúng dấu)
TỔ TRƯỞNG
(ký tờn)
TRƯỜNG THPT ..
TỔ ..
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
, ngày 9 thỏng 9 năm 2011
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 – 2012
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giỏo dục trung học năm học 2011 -2012 của
Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phũng GD-ĐT);
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS..
Tổ .. xõy dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH
1. Bối cảnh năm học
15
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khú khăn (yếu/thỏch thức)
II. CÁC MỤC TIấU NĂM HỌC:
Mục tiờu 1:..
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIấU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. Nhiệm vụ 1:
- Cỏc chỉ tiờu:
- Cỏc biện phỏp:
..
IV. LỊCH TRèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian Nội dung cụng việc Người phụ trỏch Điều chỉnh kế hoạch Ghi chỳ
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1.
2. .
PHấ DUYỆT BGH
(Hiệu trưởng ký tờn, đúng dấu)
Tổ trưởng
(ký tờn)
1.2.2. Mục tiờu:
- Mục tiờu là “đớch cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngụn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
- Trong xõy dựng kế hoạch, mục tiờu là tuyờn bố về những thay đổi mà một cỏ nhõn
hoặc một tổ chức mong muốn cú được khi kết thỳc thời hạn một nhiệm vụ, một hoạt động
trong kế hoạch.
16
1.2.3. Chỉ tiờu: Chỉ tiờu là “mức định ra để đạt tới, thường được biểu hiện bằng con số”
- Chỉ tiờu cú tớnh cụ thể, chớnh xỏc, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được.
Vớ dụ: cụng việc này sẽ cú mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiờu? thực hiện cụng việc
đú trong thời gian bao lõu? Đến đõu thỡ kết thỳc? Chỉ tiờu về chất lượng học sinh năm học
này cao hơn năm học trước bao nhiờu %?
- Chỉ tiờu nằm trong mục tiờu, biểu đạt cụ thể cho mục tiờu.
- Cú chỉ tiờu số lượng và chỉ tiờu chất lượng.
1.2.4. Sự khỏc biệt và cỏch thức biểu đạt mục tiờu và chỉ tiờu:
- Trong thực tiễn xõy dựng kế hoạch của TCM, của nhà trường và của cỏc cấp quản lý
hệ thống (Phũng, Sở GD-ĐT) thường cú sự bất cập về sự biểu đạt mục tiờu và chỉ tiờu.
- Do vậy, lưu ý TTCM một số vấn đề sau:
+ Mục tiờu là một phỏt biểu chung về những gỡ mong muốn đạt được, mang tớnh
khỏi quỏt.
+ Chỉ tiờu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục tiờu, là biểu
hiện, cụ thể húa của mục tiờu.
+ Cỏc mục tiờu đề ra cú thể cú nội dung phức tạp, vỡ thế chỳng thường được phõn
thành cỏc chỉ tiờu khỏc nhau. Như vậy, cỏc chỉ tiờu (của một mục tiờu) là sự phõn nhỏ mục
tiờu đú thành cỏc thành phần. Hoàn thành tất cả cỏc chỉ tiờu đú nghĩa là đó đạt được mục
tiờu đề ra.
+ Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục
tiờu nờn gồm khụng nờn đặt ra quỏ nhiều chỉ tiờu (tối đa nờn cú 5 chỉ tiờu).
1.2.5. Cỏc nhiệm vụ chủ yếu của TCM cần được TTCM quan tõm khi xõy dựng kế
hoạch năm học của TCM:
- Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chớnh trị và phẩm chất đạo đức nhà giỏo (gắn với việc
thực hiện cỏc cuộc vận động lớn của ngành);
- Nhiệm vụ thực hiện chương trỡnh giỏo dục: tổ chức dạy và học theo chương trỡnh, kế
hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương phỏp dạy học, đổi mới kiểm
tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh ;
- Nhiệm vụ bồi dưỡng phỏt triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp
thực tiễn, qua hoạt động học tập) ;
- Cỏc nhiệm vụ khỏc: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội
1.2.6. Một số chương trỡnh hoạt động trong năm học của TCM để thực hiện một nhiệm
vụ dạy học và phỏt triển chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn trong tổ:
- Chương trỡnh hoạt động ỏp dụng cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học nhằm phỏt huy
tớnh tớch cực của học sinh;
- Chương trỡnh hoạt động dạy giỏ trị sống, kỹ năng sống
- Chương trỡnh hoạt động ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học;
- Chương trỡnh hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo cỏc chuyờn đề phự hợp
với tỡnh hỡnh và nhu cầu phỏt triển chuyờn mụn của tổ;
- Cỏc chương trỡnh hoạt động khỏc
17
2. Quy trỡnh xõy dựng kế hoạch TCM
3. Chu trỡnh quản lý xõy dựng và thực hiện kế hoạch năm học của TTCM
18
PHẦN 3
TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIấN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC
1. Hướng dẫn giỏo viờn xõy dựng KHCN
1.1 Vai trũ của tổ trưởng chuyờn mụn trong việc tổ chức, hướng dẫn giỏo viờn xõy
dựng KHCN:
- TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM
xõy dựng KHCN: đõy là một trong những chức trỏch, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ
đạo TCM, cú ý nghĩa đối với đối với cụng tỏc quản lý TCM và quản lý nhà trường
- Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phỏt triển nghề nghiệp của mỗi
nhà giỏo
- Cú trỏch nhiệm hướng dẫn GV về mục đớch, yờu cầu, nội dung và phương phỏp xõy
dựng KHCN
- Cú vai trũ tổ chức xõy dựng và quản lý quỏ trỡnh thực hiện KHCN của cỏc giỏo viờn
trong tổ
1.2 Nội dung KHCN
- Phõn tớch tỡnh hỡnh (của cỏ nhõn trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khú khăn)
- Xỏc định cỏc mục tiờu, nhiệm vụ cỏ nhõn thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nõng cao
phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phỏt triển chuyờn mụn nghiệp vụ; nhiệm vụ học
tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, cỏc nhiệm vụ khỏc được giaovà xỏc định yờu cầu, chỉ tiờu thực
hiện của mỗi nhiệm vụ
- Chỉ rừ cỏc hoạt động trọng tõm cần ưu tiờn thực hiện trong năm học
- Chỉ rừ cỏc điều kiện cần cú để cỏ nhõn thực hiện nhiệm vụ
- Xỏc định lịch trỡnh cỏc hoạt động chớnh của cỏ nhõn trong năm học
- Đề xuất yờu cầu với TCM và với BGH nhà trường
1.3 Quy trỡnh tổ chức, quản lý xõy dựng và thực hiện KHCN
19
2. Kỹ thuật 5W+2H để tư duy toàn diện khi lập kế hoạch
CÂU HỎI í NGHĨA ỨNG DỤNG
What? - Chọn vấn đề gỡ? Làm gỡ? - Tổ chức 1 tiết dạy thực hiện chuyờn đề đổi
mới PPDH “Cải tiến tổ chức hoạt động nhúm
trong dạy học mụn Toỏn lớp 10”
When? - Khi nào bắt đầu làm? khi
nào kết thỳc?
- Tiết 3 + 4, sỏng thứ 5, tuần 8 (ngày thỏng
10 năm 2011)
Where? - Cụng việc diễn ra ở đõu? Bố
trỡ khụng gian đú ra sao?
- Dạy tại Lớp 10 A5
- Họp tổ rỳt kinh nghiệm tại Phũng họp Hội
đồng
Who? - Ai làm ? Sắp xếp, phõn
cụng họ như thế nào?
- Dạy: Cụ Lờ Hằng Nga (nhúm T.10)
- Dự: cả tổ toỏn
Why? - Tại sao lại chọn cỏc yếu tố:
cụng việc/nơi ấy/thời điểm
ấy/người làm ấy/cỏch thức
ấy/nguồn lực ấy?...
- Chọn cỏc yếu tố: cụng việc/địa điểm, thời
gian, người dạy, người dự, cỏch tiến hành,
phương tiện như thế bởi vỡ
How
File đính kèm:
- TAP HUAN TO TRUONG CHUYEN MON NQT DIA .pdf