Câu 3: Gọi Bm , Bn là tập các số nguyên bội của m và n. Tìm liên hệ giữa m và n sao cho Bn Bm?
(A). m là bội của n (B). n là bội của m
(C). m, n nguyên tố cùng nhau (D). m, n đều là nguyên tố
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi chất lượng kỳ 1 đề 2 – năm học 2007-2008 - môn toán 10 (thời gian làm bài 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI CHẤT LƯỢNG KỲ I – năm học 2007-2008 - Môn Toán 10 (Thời gian làm bài 45 phút)
Hãy chọn 1 đáp án đúng và ghi A, B, C hay D vào ô tương ứng trong BẢNG TRẢ LỜI cuối đề !
(Đề thi này gồm 30 câu trong 2 trang )
Câu 1: Cho mệnh đề chứa biến “ x Î R , x 1”. Mệnh đề phủ định của nó là :
(A). “ x Î R , x > – 1 và x < 1 ” (B). “ x Î R , x2 ≤ 1 ”
(C). “ x Î R , x ≤ – 1 hoặc x ≥ 1 ” (D). “ x Î R , x2 ≥ 1 ”
Câu 2:Cho hai tập A = (– 5 ; 2 ) và B = (– 2 ; 4 ) . Tập CAÈBB là tập nào ?
(A). ( 2 ; 4 ) (B). (– 5 ; 2 ) (C). (– 5 ; – 2 ] (D). [ 2 ; 4 )
Câu 3: Gọi Bm , Bn là tập các số nguyên bội của m và n. Tìm liên hệ giữa m và n sao cho Bn Ì Bm?
(A). m là bội của n (B). n là bội của m
(C). m, n nguyên tố cùng nhau (D). m, n đều là nguyên tố
Câu 4: Với giá trị nào của a và c thì đồ thị hàm số y = ax2 + c là parabol có đỉnh I ( 0 ; – 2 ) và toạ độ giao điểm của đồ thị với trục hoành là (– 1 ; 0 )
(A). a = 2 và c = – 2 (B). a = 1 và c = – 2 (C). a = 1 và c = –1 (D). a = – 2 và c = – 2
Câu 5: Biết parabol y = x2 + bx + c có đỉnh là P ( 1 ; 2 ). Khi đó tổng b + c bằng bao nhiêu?
(A). – 2 (B). 1 (C). – 1 (D). 2
Câu 6: Tập xác định của hàm số f(x) = là:
(A). x ≥ 1 (B). x ≠ 1 và x ≠ 2 (C). x > 1 (D). 2 ≠ x > 1
Câu 7: Cho các hàm f(x) = và g(x) = x3 – 3x2 + 3x, khẳng định nào là đúng?
(A). g(x) là hàm số chẵn (B). f(x) là hàm số chẵn (C). f(x) là hàm số lẻ (D). g(x) là hàm số lẻ
Câu 8: Pa rabol y = (1 + m) x2 + 2(m + 1) x + m – 1 luôn luôn đi qua điểm nào sau đây?
(A). (– 1 ; 2) (B). (– 1 ; – 2 ) (C). ( 1 ; 2 ) (D). (– 1 ; – 1 )
Câu 9: Hai điểm A , B có hoành độ và – nằm trên đường parabol y = – x2. Khi đó DABO:
(A). có 3 góc nhọn (B). có một góc tù (C). là tam giác vuông (D). là tam giác đều
Câu 10: Hai phương trình : x2 – 2 x + 2 = 0 và m2 x – 6 = 9x – 2 m tương đương với nhau khi:
(A). m = – 3 (B). m = 3 (C). m = 0 (D). m = 3 hoặc m = – 3
Câu 11: Phương trình : ( m – 1 )x2 + 2( m – 1 )x + m + 2 = 0 có nghiệm với giá trị của m là:
(A). m > 1 (B). m ≥ 1 (C). m < 1 (D). m ≤ 1
Câu 12 : Phương trình m2 (x – 1) + m = x( 3m – 2) vô nghiệm khi m bằng bao nhiêu?
(A). m = 0 (B). m = 1 (C). m = 2 (D). m = 1 ; m = 2
Câu 13: Hai phương trình x2 + x + m = 0 và x2 + mx + 1 = 0 có nghiệm chung khi:
(A). m = 1 (B). m = – 2 và m = 1 (C). m = 1/4 (D). m = – 2
Câu 14: Cho hệ phương trình : nếu ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ thì tổng ( x0 + y0 ) bằng :
(A). 4 (B). 7 (C). 5 (D). 6
Câu 15: Cho hệ phương trình , tìm a để hệ có nghiệm thỏa mãn y = x ?
(A). a = – 3/2 (B). a = 12 (C). a = 5 (D). 0
Câu 16: Giải hệ phương trình bằng MTBT được nghiệm là:
(A). (4 ; 3; 4) (B). ( 5 ; 4 ; 2) (C). ( 3; 2 ; 5 ) (D). (4 ; 2 ; 5)
Câu 17: Cho x > 0 , y > 0 và x + y = 12 . Tích xy lớn nhất bằng:
(A). 27 (B). 36 (C). 42 (D). 48
Câu 18: Cho x – y = 2, khi đó tích P = xy:
(A). có GTLN là – 1 (B). không có GTNN (C). có GTNN khi x = y (D). có GTNN là – 1
Câu 19: Cho DABC . Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm BM thì từ = m+ n suy ra tích m.n bằng bao nhiêu?
(A). 8 (B). 4 (C). 1/8 (D). 1/2
Câu 20: Cho DABC cân đỉnh A. Mệnh đề nào sau đây sai?
(A). ½½ = AB (B). ½½ = BC
(C). (D). ½½ = ½½
Câu 21: Cho DABC có các trung tuyến là AD, BE, CF. Mệnh đề nào sau đây sai?
(A). (B).
(C). ½½ = BC (D). ½½ = 0
Câu 22: Cho tam giác ABC có A( 1; 1 ) ,B (– 1 ; 3 ), C(– 2 ; 0 ). Tam giác ABC là tam giác gì ?
(A). vuông tại A (B). cân tại A (C). cân tại C (D). đều
Câu 23: Cho A (– 2 ; 1) và B (– 4 ; 5), trục 0x cắt AB tại M . Toạ độ điểm M là :
(A). (– 5/2 ; 0 ) (B). ( 3/2 ; 0 ) (C). (– 3/2 ; 0 ) (D). ( 5/2 ; 0 )
Câu 24: Cho các điểm A(– 2 ; 0), B(0 ; 4), C(6 ; 2) và D(1 ; – 4), tìm tọa độ điểm P nếu ?
(A). ( 5/4 ; 1/2 ) (B). ( 5 ; 2 ) (C). ( 1/2 ; 5/4 ) (D). ( 1/2 ; /3 )
Câu 25: Cho 0o ≤ x ≤ 180o biết sin x = 1/2. Hỏi góc x bằng bao nhiêu độ?
(A). 30o (B). 30o hoặc 150o (C). 60o (D). 150o
Câu 26: Cho α + β = 2250 , tính sinα . cosβ + cos α . sin β.
(A). /2 (B). 0 (C). – /2 (D). – 1
Câu 27: Cho DABC vuông ở A, tính tổng () + () ?
(A). 2700 (B). 3600 (C). 1800 (D). 1200
Câu 28: Cho DABC, tập hợp các điểm M thỏa mãn ( là:
(A). Một đường tròn (B). Hai đường thẳng
(C). Một đường thẳng (D). Một đường tròn và một điểm
Câu 29: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a, tính
(A). a2 (B). a2 (C). a2/2 (D). a2 /2
Câu 30: Cho (,) = 1200 , ½½ = 3, ½½ = 5. Khi đó ½ – ½ bằng bao nhiêu?
(A). 7 (B). 4 (C). 2 (D).
Họ tên:Lớp 10A .....SBD :
Số phách
BẢNG TRẢ LỜI
Mã đề 104
Điểm:
Người chấm:
Số phách
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
Đáp án
10
Câu
B
C
B
A
B
D
B
B
D
A
C
A
D
C
A
Câu
D
B
D
C
C
A
C
C
A
B
C
A
D
A
A
Đáp án
Đáp án
Câu
B
C
B
A
B
D
B
B
D
A
C
A
D
C
A
Câu
D
B
D
C
C
A
C
C
A
B
C
A
D
A
A
Đáp án
Đáp án
Câu
B
C
B
A
B
D
B
B
D
A
C
A
D
C
A
Câu
D
B
D
C
C
A
C
C
A
B
C
A
D
A
A
Đáp án
Đáp án
Câu
B
C
B
A
B
D
B
B
D
A
C
A
D
C
A
Câu
D
B
D
C
C
A
C
C
A
B
C
A
D
A
A
Đáp án
Đáp án
File đính kèm:
- T10 - 07 - 08 - M4 va Dap an.doc