Thi chất lượng kỳ I – năm học 2007-2008 - môn toán 10 (thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1: Hai điểm A , B có hoành độ và – nằm trên đường parabol y = – x2. Khi đó ABO:

(A). có 3 góc nhọn (B). là tam giác đều (C). là tam giác vuông (D). có một góc tù

Câu 2: Hai phương trình : x2 – 2 x + 2 = 0 và m2 x – 6 = 9x – 2 m tương đương với nhau khi:

(A). m = 0 (B). m = 3 (C). m = – 3 (D). m = 3 hoặc m = – 3

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi chất lượng kỳ I – năm học 2007-2008 - môn toán 10 (thời gian làm bài 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI CHẤT LƯỢNG KỲ I – năm học 2007-2008 - Môn Toán 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy chọn 1 đáp án đúng và ghi A, B, C hay D vào ô tương ứng trong BẢNG TRẢ LỜI cuối đề ! (Đề thi này gồm 30 câu trong 2 trang ) Câu 1: Hai điểm A , B có hoành độ và – nằm trên đường parabol y = – x2. Khi đó DABO: (A). có 3 góc nhọn (B). là tam giác đều (C). là tam giác vuông (D). có một góc tù Câu 2: Hai phương trình : x2 – 2 x + 2 = 0 và m2 x – 6 = 9x – 2 m tương đương với nhau khi: (A). m = 0 (B). m = 3 (C). m = – 3 (D). m = 3 hoặc m = – 3 Câu 3: Phương trình : ( m – 1 )x2 + 2( m – 1 )x + m + 2 = 0 có nghiệm với giá trị của m là: (A). m > 1 (B). m < 1 (C). m ≥ 1 (D). m ≤ 1 Câu 4: Phương trình m2 (x – 1) + m = x( 3m – 2) vô nghiệm khi m bằng bao nhiêu? (A). m = 0 (B). m = 1 (C). m = 2 (D). m = 1 ; m = 2 Câu 5: Hai phương trình x2 + x + m = 0 và x2 + mx + 1 = 0 có nghiệm chung khi: (A). m = 1 (B). m = – 2 (C). m = 1/4 (D). m = – 2 và m = 1 Câu 6: Cho hệ phương trình : nếu ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ thì tổng ( x0 + y0 ) bằng : (A). 4 (B). 7 (C). 6 (D). 5 Câu 7: Cho hệ phương trình , tìm a để hệ có nghiệm thỏa mãn y = x ? (A). a = 12 (B). a = – 3/2 (C). a = 5 (D). 0 Câu 8: Giải hệ phương trình bằng MTBT được nghiệm là: (A). (4 ; 3; 4) (B). (4 ; 2 ; 5) (C). ( 3; 2 ; 5 ) (D). ( 5 ; 4 ; 2) Câu 9: Cho x > 0 , y > 0 và x + y = 12 . Tích xy lớn nhất bằng: (A). 27 (B). 48 (C). 42 (D). 36 Câu 10: Cho x – y = 2, khi đó tích P = xy: (A). có GTNN là – 1 (B). có GTLN là – 1 (C). có GTNN khi x = y (D). không có GTNN Câu 11: Cho DABC . Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm BM thì từ = m+ n suy ra tích m.n bằng bao nhiêu? (A). 8 (B). 4 (C). 1/8 (D). 1/2 Câu 12: Cho DABC cân đỉnh A. Mệnh đề nào sau đây sai? (A). (B). ½½ = BC (C). ½½ = AB (D). ½½ = ½½ Câu 13: Cho DABC có các trung tuyến là AD, BE, CF. Mệnh đề nào sau đây sai? (A). ½½ = 0 (B). (C). ½½ = BC (D). Câu 14: Cho tam giác ABC có A( 1; 1 ) ,B ( – 1 ; 3 ), C( – 2 ; 0 ). Tam giác ABC là tam giác gì ? (A). vuông tại A (B). cân tại A (C). cân tại C (D). đều Câu 15: Cho A (– 2 ; 1) và B (– 4 ; 5), trục 0x cắt AB tại M . Toạ độ điểm M là : (A). (– 3/2 ; 0 ) (B). ( 3/2 ; 0 ) (C). (– 5/2 ; 0 ) (D). ( 5/2 ; 0 ) Câu 16: Cho các điểm A(– 2 ; 0), B(0 ; 4), C(6 ; 2) và D(1 ; – 4), tìm tọa độ điểm P nếu ? (A). ( 1/2 ; /3 ) (B). ( 5 ; 2 ) (C). ( 1/2 ; 5/4 ) (D). ( 5/4 ; 1/2 ) Câu 17: Cho 0o ≤ x ≤ 180o biết sin x = 1/2. Hỏi góc x bằng bao nhiêu độ? (A). 30o (B). 30o hoặc 150o (C). 60o (D). 150o Câu 18: Cho α + β = 2250 , tính sinα . cosβ + cos α . sin β. (A). /2 (B). 0 (C). – 1 (D). – /2 Câu 19: Cho DABC vuông ở A, tính tổng () + () ? (A). 1800 (B). 3600 (C). 2700 (D). 1200 Câu 20: Cho DABC, tập hợp các điểm M thỏa mãn ( là: (A). Một đường tròn (B). Hai đường thẳng (C). Một đường tròn và một điểm (D). Một đường thẳng Câu 21: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a, tính (A). a2 (B). a2 (C). a2/2 (D). a2 /2 Câu 22: Cho (,) = 1200 , ½½ = 3, ½½ = 5. Khi đó ½ – ½ bằng bao nhiêu? (A). 2 (B). 4 (C). 7 (D). Câu 23: Cho mệnh đề chứa biến “ x Î R , x 1”. Mệnh đề phủ định của nó là : (A). “ x Î R , x > – 1 và x < 1 ” (B). “ x Î R , x ≤ – 1 hoặc x ≥ 1 ” (C). “ x Î R , x2 ≤ 1 ” (D). “ x Î R , x2 ≥ 1 ” Câu 24: Cho hai tập hợp A = (– 5 ; 2 ) và B = (– 2 ; 4 ) . Tập CAÈBB là tập nào ? (A). ( – 5 ; – 2 ] (B). ( – 5 ; 2 ) (C). ( 2 ; 4 ) (D). [ 2 ; 4 ) Câu 25: Gọi Bm , Bn là tập các số nguyên bội của m và n. Tìm liên hệ giữa m và n sao cho Bn Ì Bm? (A). m là bội của n (B). n là bội của m (C). m, n nguyên tố cùng nhau (D). m, n đều là nguyên tố Câu 26: Với giá trị nào của a và c thì đồ thị hàm số y = ax2 + c là parabol có đỉnh I ( 0 ; – 2 ) và toạ độ giao điểm của đồ thị với trục hoành là ( – 1 ; 0 ) (A). a = 1 và c = –1 (B). a = 1 và c = – 2 (C). a = 2 và c = – 2 (D). a = – 2 và c = – 2 Câu 27: Biết parabol y = x2 + bx + c có đỉnh là P ( 1 ; 2 ). Khi đó tổng b + c bằng bao nhiêu? (A). 1 (B). –2 (C). – 1 (D). 2 Câu 28: Tập xác định của hàm số f(x) = là: (A). x ≥ 1 (B). x ≠ 1 và x ≠ 2 (C). x > 1 (D). 2 ≠ x > 1 Câu 29: Cho các hàm f(x) = và g(x) = x3 – 3x2 + 3x, khẳng định nào là đúng? (A). f(x) là hàm số chẵn (B). g(x) là hàm số chẵn (C). f(x) là hàm số lẻ (D). g(x) là hàm số lẻ Câu 30: Pa rabol y = (1 + m) x2 + 2(m + 1) x + m – 1 luôn luôn đi qua điểm nào sau đây? (A). (– 1 ; – 2) (B). ( – 1 ; 2 ) (C). ( 1 ; 2 ) (D). ( – 1 ; – 1 ) Họ tên:Lớp 10A .....SBD : Số phách BẢNG TRẢ LỜI Mã đề 101 Điểm: Người chấm: Số phách Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án

File đính kèm:

  • docT10 - 07 - 08 - M1.doc
Giáo án liên quan