Câu 1:Chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều tăng dần độ hoạt động hoá học từ trái sang phải trong các dãy chất sau:
A. K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag C. Ag, Cu, Fe, Al, Zn, Mg, Ca, K
B. K, Mg, Ca, Cu, Al, Zn, Fe, Ag D.Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Ca, K
Câu 2:Cặp kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là đáp số nào sau đây:
A.Na, K B. Fe, Na C.Al, Cu D.Mg, K
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi học kì I (năm học 2008-2009) môn :hoá 9 thời gian:45 phút (không kể phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S ở GD- ĐT Đăk Lăk THI H ỌC K Ì I (Năm học 2008-2009)
Trường PTDTNT Buôn Đôn MÔN :HOÁ 9
H ọ t ên:………………………… Thời gian:45’(không kể phát đề)
PH ÂN I: Trắc Nghiệm Khách Quan: (5 điểm)
Học sinh đọc từ câu 1-> câu 10 chọn một câu trả lời A, B, C hoặc D đúng và điền vào bảng sau:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 1:Chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều tăng dần độ hoạt động hoá học từ trái sang phải trong các dãy chất sau:
A. K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag C. Ag, Cu, Fe, Al, Zn, Mg, Ca, K
B. K, Mg, Ca, Cu, Al, Zn, Fe, Ag D.Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Ca, K
Câu 2:Cặp kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là đáp số nào sau đây:
A.Na, K B. Fe, Na C.Al, Cu D.Mg, K
Câu 3:Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với CuSO4 trong dung dịch là:
A. Al, Fe, Mg B. Na, Al, Cu, Ag C. Na, Al, Fe, K D. K, Mg, Ag, Fe
Câu 4:Dãy các kim loại đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, Mg, Al B. Na, Cu, Mg C.Na, Fe, Cu D.K, Na, Ag
Câu 5:Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là:
A. K, Na, Mg, Al, Fe, Cu B.Cu, Fe, Al, K, Na, Mg
C.Fe, Al, Cu, Mg, K, Na D. Na, Al, Fe, Cu, K, Mg
Câu 6:Dung dịch Al(NO3)3 có lẫn tạp chất là AgNO3 .Dùng kim loại nào sau đây làm sạch dung dịch Al(NO3)3 là tốt nhất:
A.Al B.Cu C.Fe D.Zn
Câu 7:Cho một hỗn hợp hai kim loại là Al và Zn vào dung dịch MgSO4 .Có xảy ra phản ứng nào không
A. Không xảy ra phản ứng
B.Có phản ứng: Zn + MgSO4 ZnSO4 + Mg
C. Có phản ứng: 2Al + 3MgSO4 Al2(SO4)3 + 3Mg
D.Xảy ra cả hai phản ứng
Câu 8:Cho 11,2 g một hỗn hợp gồm Cu và Mg vào dung dịch axit HCl thu được 4,48 lít khí (đktc) .Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là :
A. 4,8g Mg ; 6,4g Cu C.9,6g Mg ; 1,6g Cu
B. 1,6g Mg ; 9,6g Cu D.6,4g Mg ; 4,8g Cu
Câu 9: Nhôm có tính chất hoá học gì đặc biệt so với các kim loại khác:
Phản ứng được với dung dịch bazơ
Phản ứng được với dung dịch axit mạnh
.Phản ứng được với phi kim tạo ra muối
D.Phản ứng được với dung dịch muối của những kim loại hoạt động kém hơn
Câu 10:Ngâm bột sắt dư trong 100ml dung dịch AgNO3 1M.Lấy chất rắn sau phản ứng hoà tan vào dung dịch HCl dư .Khối lượng chất rắn không bị hoà tan là:
A.10,8g B.0g C.20,8g D.5,4g
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 đ)
Câu1:(3 đ) Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau:
Fe Fe Cl2 Fe(OH)2
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
Câu 2: (2 đ) Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5 M
Viết PTHH xãy ra .
Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc)
ĐÁP ÁN
PH ÂN I: Trắc Nghiệm Khách Quan: (5 điểm)
(Mỗi câuđúng 0,5đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 đ)
Câu 1: (Mỗi phương trình đúng 0,5đ)
Fe+ 2 HCl FeCl2 + H2
FeCl2 + 2 KOH Fe(OH)2 + 2 KCl
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl3 +3KOH Fe(OH)3 + 3KCl
2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3 H2 2Fe +3 H2O
Câu 2: (2đ)
nAl = = = 0,2 mol
n H2SO4 = CM * V = 0,5 * 0,1 = 0,05 mol
PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
2mol 3mol 1mol 3mol
0,2 0,05
Tỉ lệ: > số mol Al dư tính theo lượng H2SO4
Theo PTHH: n H2 = n H2SO4 =0,05 mol
Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là: 0,05 * 22,4 = 1,12 lit
File đính kèm:
- kiem tra hoc ki I hoa 9.doc