Thiết kế bài dạy môn: Lịch sử – Lớp 4 bài: Trường học thời Hậu Lê

I) Mục tiêu : Giúp học sinh biết :

- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy dưới thời Hậu Lê.

- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có qui củ nề nếp hơn.

- Coi trọng sự tự học.

II) Dồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.

- Hình 1,2 SGK

III) Hoạt động dạy học:

1) Bài cũ:

- Nêu những sự việc thể hiện quyền tối cao của nhà vua thời Hậu Lê.

- Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước ?

- Nêu bài học.

Ttbảng con: Chọn ý đúng nhất : Thời Hậu Lê tên nước ta là:

a) Đại Cồ Việt

b) Đại Việt

c) Vạn Xuân

Đại Ngu

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7026 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn: Lịch sử – Lớp 4 bài: Trường học thời Hậu Lê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Phù Đổng THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn : LỊCH SỬ – Lớp 4 Bài : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ Mục tiêu : Giúp học sinh biết : Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy dưới thời Hậu Lê. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có qui củ nề nếp hơn. Coi trọng sự tự học. Dồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Hình 1,2 SGK Hoạt động dạy học: Bài cũ: Nêu những sự việc thể hiện quyền tối cao của nhà vua thời Hậu Lê. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước ? Nêu bài học. Ttbảng con: Chọn ý đúng nhất : Thời Hậu Lê tên nước ta là: Đại Cồ Việt Đại Việt Vạn Xuân Đại Ngu Bài mới : Giới thiệu : Thời Hậu Lê không chỉ có việc tổ chức quản lí đất nước chặt chẽ hơn mà giáo dục cũng được phát triển . Chế độ đào tạo nhân tài thực sự được coi trọng . Bài Trường học thời Hậu Lê giúp chúng ta tìm hiểu về tình hình giáo dục nước ta thời kì này . Nội dung : H/s mở SGK trang 49, 50. @ HĐ 1 :Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: H/s đọc thầm từ đầu…….Nho giáo. Thảo luận nhóm : Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? Đối tượng được học là những ai ? Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức qui củ, nội dung học tập là Nho giáo.( H/s xem hình 1 SGK. @HĐ 2 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. Đàm thoại : Vì sao nói chế độ đào tạo thời Hậu Lê có quy định chặt chẽ ? Giải nghĩa từ : Thi hương, tthi hội. Thảo luận cặp : Nhà Hậu Lê đã có những chính sách gì để khuyến khích học tập ? Trắc nghiệm: Việc làm nào dưới đây thể hiện rõ nhất nhà hậu Lê rất chú trọng đến việc tôn vinh người có tài : Nhà nước tổ chức lễ xướng danh ( lễ đọc tên người thi đỗ ) Lễ vinh qui ( Lễ đón tiếp người đỗ đạt cao về làng ) Lễ khắc tên ngườ đỗ cao ( tiến sĩ ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu. Tất cả những ý trên đều đúng. Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí văn hoá người Việt. Bài học : - Giáo dục thời hậu Lê như thế nào? Trường học thời Hậu Lê đào tạo những người ra sao? Củng cố : Phát phiếu học tập Nhà Hậu lê đã tổ chức trường học như thế nào? ¨ Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái Học ¨ Dựng lại chỗ ở cho học sinh trong trường ¨ Mở thư viện cho toàn quốc Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là : ¨ Nho giáo ¨ Phật giáo ¨ Thiên chúa giáo Nhận xét – dặn dò HẾT Trường TH Phù Đổng THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn : LỊCH SỬ – Lớp 5 Bài : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I)Mục tiêu : H/s biết được : - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “ Đồng khởi” ở miền Nam. - Đi đầu trong phong trào “ Đồng khởi” là nhân dân tỉnh Bến Tre . - Ý nghĩa của phong trào “ Đồng Khởi”. II) Chuẩn bị : G/v : - Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của học sinh, bài tập trắc nghiệm. H/s : Cờ tay, băng rôn, gậy III)Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1)Bài cũ : Hát truyền hoa và trả lời câu hỏi: - Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ – ne – vơ. - Nội dung cơ bản của Hiệp định ? - Vì sao nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ? Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái trước ý sai : Nội dung về Hiệp định Giơ – ne – vơ về Việt Nam là : Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam . Hai miền Nam – Bắc Việt nam được thống nhất . Tháng 7 – 1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước . Nhận xét Bài mới : @ Giới thiệu bài : Giải thích từ “Đồng khởi”. @ Nội dung : HĐ1 : Nguyên nhân của phong trào “ Đồng khởi” Đàm thoại: - Nêu những tội ác của Mĩ – Diệm đối với đồng bào miền Nam ( G/v giảng thêm về những tội ác của Mĩ – Diệm. ) Nhân dân miền Nam đã làm gì trước sự đàn áp của Mĩ – Diệm? Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt vùng lên phá tan ách kìm kẹp của chính quyền Mĩ – Diệm? Sự vùng lên của đồng bào miền Nam phản ánh quy luật nào trong lịch sử? Nơi nào diễn ra Đồng khởi mạnh nhất? ( H/s chỉ vị trí Bến Tre trên bản đồ) Do sự tàn bạo của Mĩ –Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên. HĐ2: Diễn biến – Kết quả : Thảo luận nhóm: Đọc thầm từ : Ngày 7/1/1960 ……….. làm chủ quê hương.( 7 phút ) theo câu hỏi: -Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960. - Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “ “Đồng khởi”. => Lần lược các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Một nhóm kết hợp diễn lại cuộc biểu tình với các dụng cụ đã chuẩn bị. - H/s xem SGK và trả lời câu hỏi in nghiêng. G/v cung cấp thêm tư liệu, mở rộng cuộc diễn biến. => Chốt ghi bảng : Nhân dân huyện Mỏ cày đồng khởi -> Khắp tỉnh Bến Tre -> Khắp miền Nam. HĐ3 : Ý nghĩa Lịch sử Thảo luận bàn : Phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào ? Ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre. Mở ra thời kì mới . Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. @ Củng cố : Điền các cụm từ cho sẵn : ( Bến Tre, 1959, 1960, Đồng khởi ) Vào chỗ chấm “ Cuối năm ……………, đầu năm …………….., phong trào “………………..” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam ………………. Là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi”. Bài học SGK : H/s đọc Nx- DD

File đính kèm:

  • docgiao an lich su.doc
Giáo án liên quan