• MỆNH ĐỀ
1. Ví dụ
a/ Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
b/ Số 7 là số nguyên tố
c/ 1 + 1 = 2
d/ 11 chia hết cho 3
• (a), (c) là khẳng định đúng;
• (b), (d) là khẳng định sai.
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng đại số 10 tiết 1 Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài giảng Đại số 10Tiết 1. Mệnh đề Người thực hiện: Đỗ Anh Tú Lớp: Thiết bị Tuyên QuangĐỗ Anh Tỳ1Lớp thiết bị Tuyờn QuangMệnh đề1. Ví dụ a/ Hà Nội là thủ đô của Việt Nam b/ Số 7 là số nguyên tố c/ 1 + 1 = 2 d/ 11 chia hết cho 3(a), (c) là khẳng định đúng;(b), (d) là khẳng định sai. Đỗ Anh Tỳ2Lớp thiết bị Tuyờn QuangMỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc saiMột mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.2. Mệnh đềĐỗ Anh Tỳ3Lớp thiết bị Tuyờn QuangII. Phủ định của một mệnh đề1. Ví dụ 1. Để phủ định một mệnh đề ta chỉ thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P, ta có: P đúng khi P sai. P sai khi P đúng. Đỗ Anh Tỳ4Lớp thiết bị Tuyờn Quang2) P: “Dơi là một loài chim” P: “Dơi không phải là một loài chim”VD: 1) Hai bạn Nam và Hùng đang tranh luận với nhau. Nam nói “2003 là số nguyên tố”, Hùng khẳng định “2003 không phải là số nguyên tố” .Đỗ Anh Tỳ5Lớp thiết bị Tuyờn QuangIIi. Mệnh đề kéo theo1. Ví dụ 2. Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì tam giác đó có 3 góc bằng nhau P: Mệnh đề “tam giác ABC là tam giác đều ”. Q: Mệnh đề “tam giác đó có 3 góc bằng nhau”.MĐ: Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q. Mệnh đề P Q sai khi P đúng, Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại.Mệnh đề P Q còn được phát biểu “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q”.Đỗ Anh Tỳ6Lớp thiết bị Tuyờn Quang*Ví dụ 3. Các định lý toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P Q. Khi đó: P là giả thiết, Q là kết luận của định lý hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P.VD: Mệnh đề -3<-2 (-3)2<(-2)2 sai. Mệnh đề < 2 3<4 đúng. Đỗ Anh Tỳ7Lớp thiết bị Tuyờn QuangIV. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề dạng P Q sau: a) Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. b) Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 600. Hãy phát biểu các mệnh đề Q P tương đương và xét tính đúng sai của chúng. Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q. Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng. Đỗ Anh Tỳ8Lớp thiết bị Tuyờn QuangNếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. Khi đó ta kí hiệu P Q và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q. Như vậy, tam giác ABC cân và có một góc 600 là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều.Đỗ Anh Tỳ9Lớp thiết bị Tuyờn QuangThe endĐỗ Anh Tỳ10Lớp thiết bị Tuyờn Quang
File đính kèm:
- T1.ppt