Thiết kế bài giảng Đại số 10 Tiết 36 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
• Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
• Giải và biện luận hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
• Ví dụ về giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 10 Tiết 36 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩnHệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Giải và biện luận hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.Ví dụ về giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.Date1Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)2. Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩnXây dựng công thức.Thực hành giải và biện luận.Date2Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)b. Thực hành giải và biện luậnBiểu thức pq’- p’q với p, q, p’, q’ là những số được gọi là một định thức cấp hai, kí hiệu là: Cách tính: = pq’ – p’qDate3Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)cách tính định thức , , = ab’ – a’b = , =cb’ – c’b = , = ac’ – a’c = Mỗi định thức trên đều có 2 hàng và 2 cột.Date4Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)ví dụGiải hệ PT: Giải: ta có = = 5.3 – 4.(-2) = 23 0; = = (-9).3 – 2.(-2) = -23 x= =-1 = = 5.2 – 4. (-9)= 46 y = = 2Vậy hệ PT có 1 nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2).Date5Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)3. Ví dụ về giải hệ pt bậc nhất ba ẩnHệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn có dạng tổng quát là: Trong đó các hệ số của 3 ẩn x, y, z trong mỗi phương trình của hệ không đồng thời = 0. Giải hệ PT trên là tìm tất cả các bộ ba số (x;y;z) đồng thời nghiệm đúng của 3 PT của hệ.Date6Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)ví dụ 3: giải hệ pt(III) Giải: Từ PT x+y+z=2 ta có z= 2-x-y (*)Thay thế z trong (*) vào 2 PT còn lại ta được x+2y+3(2-x-y)=1 2x + y = 5 2x+y +3(2-x-y) = -1 x + 2y = 7Ta thu được hệ PT bậc nhất 2 ẩn (IV)Giải tiếp hệ (IV) để tìm ra x,y rồi thế vào (*) ta được z và kết luận về nghiệm của hệ (III)Date7Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)Nhận xét Qua VD trên ta thấy: nguyên tắc chung để giải các hệ phương trình nhều ẩn là “khử bớt ẩn” để quy về PT hay hệ PT có số ẩn ít hơn. Để khử bớt ẩn ta có thể dùng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế giống như đối với hệ PT hai ẩn.Date8Giao an Toan 10 - Dai so(nang cao)
File đính kèm:
- t36.ppt