Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 21

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

1)Kiến thức Ôn lại

Khái nệm văn bản nghị luận

Nhu cầu nghị luận trong đời sống

Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận

Thực hiện bài tập

2)Kĩ năng

 Nhận biết vb nghị luận, tập tìm hiểu cách dùng dẫn chứng và lý lẽ trong vb nghi luận

II-Chuẩn bị :

 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

 GV: SG dạy học:

1.Ổn định K, SGV, giáo án, đồ đùng dạy học, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7.

III-Tiến trình:

2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là văn bản nghị luận ? Nêu đặc điểm vb nghị luận

3. Bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21 Tiết :76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT) Ngày soạn : 6 /1/12 Ngày giảng: /1/12 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : 1)Kiến thức Ôn lại Khái nệm văn bản nghị luận Nhu cầu nghị luận trong đời sống Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận Thực hiện bài tập 2)Kĩ năng Nhận biết vb nghị luận, tập tìm hiểu cách dùng dẫn chứng và lý lẽ trong vb nghi luận II-Chuẩn bị : HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV GV: SG dạy học: 1.Ổn định K, SGV, giáo án, đồ đùng dạy học, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7. III-Tiến trình: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản nghị luận ? Nêu đặc điểm vb nghị luận 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Trong đời sống có rất nhiều câu hỏi kiến chúng ta khó trả lời… muốn trả lời được thì phải dùng lí lẽ, những lí lẽ ấy ta gọi là nghị luận. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về văn nghị luận Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cơ bản về vb nghị luận Mục tiêu: Ôn Khái nệm , đặc điểm ,nhu cầu văn bản nghị luận Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 10phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Thế nào là vb nghị luận? VB NL có vai trò như thế nào trong đời sống con người? Thử đưa ra vài vấn đề có tính chất nghị luận Em hãy trình bày đặc điểm vb nghị luận? - suy nghĩ ,thảo luận nhóm – trả lời I-Ôn kiến thức 1 Nhu cầu 2 Khái niệm 3Đặc điểm vb nghị luận Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu Thực hiện bài tập Nhận biết vb nghị luận, tập tìm hiểu cách dùng dẫn chứng và lý lẽ.tìm bố cục trong vb nghi luận Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm ,nêu vấn đề Thời gian: 30 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức - Gọi hs đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 9 , 10 - Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng , câu văn nào thể hiện hiện ý kiến đó ? Bà - Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không ? vì sao ? _Em hãy tìm bố cục của bài văn văn trên ? Cho hs đọc bài tập 3 Đây chính là văn bản nghị luận. Vì nhan đề chính là luận điểm, mục đích viết và lí lẽ trong bài mà xác định được kiểu văn bản - phát hiện – trình bày - Tác giả đề xuất ý kiến :Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội . Câu văn này thể hiện ý kiến là : câu đầu và câu : “ Thói quen này thành tệ nạn” và 3 câu trong đoạn kết . Lí lẽ : đó là các luận điểm phụ ở mỗi đoạn và chủ yếu ở đoạn cuối bài , còn dẫn chứng thì có tất cả sau mỗi luận điểm - Bài viết này sẽ giải quyết được vấn đề trong thực tế như gạt tàn thuốc , vứt rác , miển chai , miển ly bừa bãi. Em rất tán thành ý kiến trên vì nó giúp ta thấy tác hại của thói xấu hằng ngày mà ta không để ý , giúp ta có ý thức hơn trong việc ăn ở sao cho có văn hoá . - Thảo luận bàn + MB :Nêu vấn đề nghị luận ( tựa bài và câu đầu đoạn 1 ) + TB : Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh vấn đề ( nhiều thói quen xấu ) + KB : Chốt lại vấn đề như ý của nhan đề đã nêu ( 3 câu cuôí ) Cho HS thi tìm nhanh theo nhóm và ghi vào vở II-Luyện tập: * Văn bản: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống đời sống xã hội” Bài tập 1 Nhận biết vb nghị luận Đây chính là văn bản nghị luận. Vì nhan đề chính là luận điểm, - Bài viết này sẽ giải quyết được vấn đề trong thực tế như gạt tàn thuốc , vứt rác , miển chai , miển ly bừa bãi. Em rất tán thành ý kiến trên vì nó giúp ta thấy tác hại của thói xấu hằng ngày mà ta không để ý , giúp ta có ý thức hơn trong việc ăn ở sao cho có văn hoá * Bài Tập 2 : Tìm bố cục + MB :Nêu vấn đề nghị luận ( tựa bài và câu đầu đoạn 1 ) + TB : Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh vấn đề ( nhiều thói quen xấu ) + KB : Chốt lại vấn đề như ý của nhan đề đã nêu ( 3 câu cuôí ) * Bài tập 3 Tìm thêm một số văn bản nghị luận VB : đức tính giản dị của Bác Hồ ,sự giàu đẹp của tiếng Việt 4/ Củng cố : Đọc lại các ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 9. 5/ HDVN : - Các em về nhà học thuộc lòng ghi nhớ và các nội dung đã học hôm nay. Làm bài tập 4 - Soạn bài “Tục ngữ con người và xã hội” Tuần : 21 Tiết : 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI Ngày soạn: 6/1/12 Ngàygiảng:10/1/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Giúp HS: Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. Đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ nói về con người và xã hội - Kĩ năng: Củng cố bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ Đọc - hiểu - phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về CN và XH Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ loại này trong đời sống II-Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Đọc những câu tục ngữ về thời tiết ,thên nhiên . Chọn một câu phân tích nọi dung ,nghệ thuật và kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ đó> Đọc hai bài ca dao nói về bạn của người QN .Chọn một bài ca dao phân tích để thấy được tình bạn ,tình người của người QN là sâu nặng 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Đoc và tìm hiểu chú thích Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng Thời gian: 5 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Tục ngữ là gì? Em hiểu "mặt của là gì? "không tày"? Cho HS nhắc lại khái niệm tục ngữ và giải thích các chú thích I. Tìm hiểu chung 1. Đọc. 2. Chú thích. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản : Mục tiêu: Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. Đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ nói về con người và xã hội Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm động não Thời gian:25phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Câu nào nói về vẻ đẹp con người.? Câu nào nói về phẩm giá con người.? Câu nào nói về giá trị con người.? Câu Tn 1 có cách diễn đạt ntn? Từ đó em hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Câu tục ngữ có thể sử dụng trong những tình huống giao tiếp nào? Gọi HS đọc câu tn2 "Góc con người, được hiểu theo nghĩa nào.? - 1 phần cơ thể con người. - Dáng vẻ, đường nét con người? "Răng và tóc" trong câu tục ngữ được xét trên phương diện nào? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Cho hs đọc câu 3 Câu tục ngữ khuyên điều gì. Tìm hiểu về cách diễn đạt của tục ngữ. Đói - rách" thể hiện điều gì? ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ. Gọi hs đọc câu tn 4,5,6 Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.4 Câu tục ngữ này có mấy vế? Mỗi vế có quan hệ với nhau ntn? Từ học lặp lại nhiều lần có tác dụng? Đọc lại câu tn5 Nghĩa của câu tục ngữ? Câu tục ngữ khuyên điều gì? Câu tục ngữ giải thích các từ: Thầy, mày , làm nên. Câu tục ngữ 6có nội dung gì? Theo em, những điều khuyên căn trong 2 câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao Câu tục ngữ 7 khuyên chúng ta điều gì? Nghĩa đen của câu tục 8 ngữ. Câu tục ngữ sử dụng lối nào? Nghĩa bóng? Câu 9: Về cáhc diễn đạt, câu tục ngữ có gì giống với câu 8? Câu tục ngữ cho ta lời khuyên bổ ích nào? Từ những câu tục ngữ trên, em hiểu những quan điểm và thái độ sâu sắc nào của nội dung? Qua 2 bài em thấy về hình thức tục ngữ thường chọn những cách diễn đạt nào? Với thời gian, theo em bài học những câu tục ngữ đưa ra có đúng không thử lý giải? TH KNS Thử liên hệ nội dung các câu tục ngữ em thấy bản thân đẫ làm được điều gì và chưa làm được điều gì? - 3 nhóm - H - đọc câu 1,2,3. - Hoán dụ, so sánh đối lập 1>< 10 - "Người làm ra của chứ của không làm ra người." - "Người sống hơn đống vàng" - "Lấy của che thân, không ai lấy thân che của". - Phên phá những trường hợp coi người hơn của. - An ủi động viên những người không gặp may. - Nói về tư tưởng, đạo triết lý sống của nhân dân. HS đọc Mỹ thuật ( vẻ đẹp) - Nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng và tóc cho sạch đẹp. - Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân. - Tiểu đối, ngắn gọn, dễ hiểu, ẩn dụ - Đói rách: sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất. - Sạch thơm: Những điều con người cần phải đạt, phải giữ gìn, vượt lên hoàn cảnh. - Đen: dù đói, vẫn phải ăn uống sạch dù rách vẫn phải ăn mặc thơm tho. Giáo dục con người phải có lòng tự trọng. - Học đọc 4,5,6. - 4 vế có quan hệ đẳng lập bổ sung ý nghĩa cho nhau. - Nhấn mạnh vịêc học phải toàn diện, tỉ mỉ. - Con người cần phải học từ những việc đơn giản nhất để chứng tỏ mình là người lịch sự tế nhị, thành thạo giao tiếp, thành người có văn hoá. - Thầy: Người truyền bán kiến thức về mọi mắt trong cuộc sống - Mày: Người tiếp nhận kiến thức. - Làm nên: Thành công trong mọi việc - Nội dung có ý nghĩa thách đố H - Thảo luận: -2 câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau. Học thầy và học bạn cùng phải kết hợp song song thì thành công hơn Tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức về ứng xử mà còn là bài học về tình cảm - Khi hưởng thành quả thì phải nhắc nhở đến người đã có công gây dựng nên phải biết ơn. người đã giúp mình. - dùng ẩn dụ - Cần có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc. - Đề cao tôn vinh giá trị của con người. - Mong muốn con người hoàn thiện. - Đòi hỏi cao về cách sống, làm người. - So sánh, ẩn dụ, ngắn gọn. - Văn là những bài học bổ ích để con người tự hoàn thiện mình về đạo đức và trí tuệ. Mỗi HS tự trình bày II. Tìm hiểu văn bản 1. Tục ngữ thể hiện sự tôn vinh về giá trị con người con người. Câu 1 Đề cao giá trị con người: con người quý giá hơn của cải. Câu 2: Mọi biểu hiện của con người đều phản ánh vẻ đẹp, tư cách của người đó. Câu 3: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ và làm liều 2. Tục ngữ vè những bài học tu dưỡng.,ứng xử con người ở nhiều lĩnh vực Câu 4 Con người cần phải học để thành mọi thành thạo mọi việc, khéo léo trong giao tiếp. Câu 5 Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy. Câu 6: Đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn. Câu 7. Khuyên con người thương yêu người khác như chính bản thân mình. Câu 8 Bài học về lòng biết ơn Câu 9. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Tìm những câu tục ngữ có những nd tương tự và có nội dung trái ngược Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 7phút Câu Đồng nghĩa Trái nghĩa 1 2. - Người sống hơn đống vàng - Người là vàng, của là ngãi - Người ta là hoa đất - Của trọng hơn người. 3. - Chết vinh còn hơn sống nhục - Chết đứng còn hơn sống quỳ - Chết trong còn hơn sống ngoài. 4. - Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. - Nói hay còn hơn hay nói. 7. - Bầu ơi thương… - Chị ngã em nâng - Lá lành đùm lá rách - cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. 8. - Uống nước nhớ nguồn - Uông nước nhớ kể trồng cây - Ăn cháo đá bát - Được chim bẻ ná, được rá quên nơm 4. Củng cố: Đọc lại các câu tục ngữ rút ra nhận xét: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân ta qua bao đời. 5. HDVN: Làm tiếp bài tập SGK Chuẩn bị bài mới tiết 78: Rút gọn câu. Tuần : 21 Tiết : 78 RÚT GỌN CÂU Ngày soạn: 7/1/12 Ngàygiảng: 12/1/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn - Nắm được cách rút gọn câu. - Hiểu tác dụng của câu rút gọn. - Kĩ năng: Nhận biết và phân tích rút gọn câu Cách dùng câu rút gọn II-Chuẩn bị của thầy và trò: + GV: Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn bài, chuẩn bị các mẫu câu + HS: Đọc trước bài ở SGK, thực hiện các yêu cầu SGK. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Câu đặt ra phải đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ. Song , trong những tình huống nhất định người ta dùng câu rút gọn để lược bỏ thành phần. Vậy câu rút gọn là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: - Khái niệm câu rút gọn - Nắm được cách rút gọn câu. - Hiểu tác dụng Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng Thời gian:20 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Tìm hiểu khái niệm rút gọn câu. Thao tác 1: GV nêu 2 ví dụ bài tập 1 SGK/14 ở bảng phụ. -Cấu tạo hai câu trên có gì khác nhau? - Câu b có thêm từ ngữ nào? -“Chúng ta” làm nhiệm vụ gì trong câu?) -Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a bị lượt bỏ? . Thao tác 2: GV đưa ví dụ a, b ở bài tập 4 SGK -Thành phần nào trong câu a và b bị lượt bỏ? Vì sao? -Từ các ví dụ trên em hiểu thế nào là câu rút gọn và rút gọn câu để làm gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK/16 Hướng dẫn tìm hiểu câu rút gọn. GV đưa ví dụ của bài tập 1, 2 lên bảng. -Những câu in đậm thiếu thành phần nào? -Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? . -Từ bài tập 2 trên em cần chú ý điều gì khi rút gọn câu? -HS hoạt động độc lập. Câu a: vắng chủ ngữ. Câu b: có chủ ngữ Chúng ta Làm CN HS hoạt động theo nhóm. Để hành động học, gói, mở ... là hành động chung của mọi người. - HS hoạt động độc lập. Câu a: vị ngữ được lượt bỏ Câu b: cả chủ ngữ, vị ngữ được lượt bỏ ¦ câu gọn, thông tin nhanh. - HS hoạt động độc lập. -HS đọc ghi nhớ Câu b, c, d: câu rút gọn. ŸCác yếu tố được rút gọn là những từ hay cặp từ chỉ quan hệ. ŸMục đích: dễ thuộc, dễ nhớ. HS sinh hoạt độc lập. + Thiếu chủ ngữ. + Rút gọn như thế làm câu khó hiểu, không rõ nghĩa, câu nói cộc lốc, khiếm nhã HS đọc ghi nhớ SGK/16 I. Tìm hiểu chung 1)Thế nào là rút gọn câu: Bài tập: Ghi nhớ: SGK/ 15 Bài tập 1: SGK/16 2) Cách dùng câu rút gọn: Bài tập: ghi nhớ SGK/16 Hoạt động 3:Luyện tập : Mục tiêu: Nhận biết và phân tích rút gọn câu Cách dùng câu rút gọn Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm Thời gian:20 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 2: -Tìm câu rút gọn - Khôi phục những thành phần rút gọn? -Vì sao thơ, ca dao thường dùng câu rút gọn? Bài tập 3: Đọc câu chuyện. - Vì sao có sự hiểu lầm? - Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì khi nói năng? Bài tập 4: Đọc truyện - Chi tiết nào trong truyện vừa gây cười vừa phê phán? - Qua đó em rút ra điều gì? HS hoạt động nhóm -Đọc bài 3. -Hoạt động độc lập - Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, nêu không sẽ gây hiểu nhầm. -Hoạt động nhóm- Đây, Mỗi, Tiệt. Bài tập 2: + Để lối diễn đạt được súc tích; vì số chữ trong thơ hạn chế ... Bài tập 3: - Có sự hiểu lầm vì dùng câu rút gọn chủ ngữ. Bài tập 4: -Tránh dùng câu rút gọn gây ra sự thô lỗ. 4.Củng cố: Đọc 2 ghi nhớ SGK 5. HDVN : Chuẩn bị bài mới tiết 79: Đặc điểm của văn nghị luận

File đính kèm:

  • doctuần 21.doc
Giáo án liên quan