CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất -Ôn lại một số ước và bội của mét.
2-Kỹ năng: -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. -Đo được độ dài một số tình huống thông thường
3-Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức làm việc hợp tác theo nhóm.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: -Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN 2mm.
-Tranh vẽ to bảng 1-1”bảng kết quả đo độ dài
2-Học sinh: ( Mỗi nhóm 2 bàn )
-Một thước kẻ ĐCNN đến 2mm -Mộtt thước dây hay mét ĐCNN 0,5cm
-Chép sẳn ra giấy bảng “ kết quả đo độ dài “.có ghi họ tên.
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (5’)
-Kiểm tra sĩ số lớp; Y/C: 2cuốn vở, sách đầy đủ; Giới thiệu chương trình Vật lý 6;
-Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp. Dặn dò phương pháp học tập.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 1: Đo độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất -Ôn lại một số ước và bội của mét.
2-Kỹ năng: -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. -Đo được độ dài một số tình huống thông thường
3-Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức làm việc hợp tác theo nhóm.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: -Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN 2mm.
-Tranh vẽ to bảng 1-1”bảng kết quả đo độ dài
2-Học sinh: ( Mỗi nhóm 2 bàn )
-Một thước kẻ ĐCNN đến 2mm -Mộtt thước dây hay mét ĐCNN 0,5cm
-Chép sẳn ra giấy bảng “ kết quả đo độ dài “.có ghi họ tên.
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (5’)
-Kiểm tra sĩ số lớp; Y/C: 2cuốn vở, sách đầy đủ; Giới thiệu chương trình Vật lý 6;
-Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp. Dặn dò phương pháp học tập.
T/G
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
5’
8’
8’
16'
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập.
-Cho HS quan sát tranh (sgk) - Đọc câu hỏi để trả lời.
-GV chốt lại từng tình huống
-Để khỏi tranh cãi, hai chị em cần thống nhất? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời
Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng một số đơn vị đo độ dài
*Hướng dẫn HS ôn một số đơn vị đo độ dài như sgk
C2: y/c đánh dấu ước lượng độ dài 1m trên mép bàn & dùng thước kiểm tra.
-Thông báo: Chênh lệch giữa ước lượng và kiểm tra càng nhỏ thì nhóm đó ước lương. Càng tốt
C3: Ước lượng độ dài gang tay
-Y/c ước lượng độ dài gang tay cá nhân , kiểm tra lại bằng thước.
-Giới thiệu một số đơn vị thường gặp ở nước Anh như:
1in = 02,54cm
1 ft = 30,48cm
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
-Y/c HS quan sát hình 1.1 trả lời C4
-Treo tranh thước GHĐ 20cm &ĐCNN 2mm. Gọi 1đến 2 HS xác định GHĐ & ĐCNN. Qua đó giới thiệu cách xác định GHĐ & ĐCNN
-Cho HS thưch hành ở C5, C6 , C7
*Củng cố:Khi dùng thước đo cần biết gì?
Hoạt động 4: Đo độ dài.
-Dùng bảng kết quả đo độ dài phóng to hướng dẫn HS đo độ dài & ghi Kquả vào bảng 11
( Hướng dẫn HS cách tính trung bình)
-Phân nhóm, giới thiêu, phát dụng cụ cho mỗi nhóm HS
*Chú ý: Trong thời gian HS thực hành GV quan sát các nhóm làm việc và chuẩn bị cho hoạt động ở bài thảo luận tiếp theo.
*Dự kiến phương án trả lời
-Gang tay hai chị em khác nhau.
-Độ dài mỗi lần gang khác nhau
-Đếm số gang tay không chính xác
(HS có thể không cần trả lời hết ý)
-HS làn lượt trả lời C1
-Tậpước lượng độ dài 1m theo nhóm bàn - Tập đo kiểm tra.
-Tập ước lượng độ dài một gang tay mình - Tự kiểm tra , so sánh.
-Làm việc cá nhân, trả lời và xác định GHĐ & ĐCNN của một số thước đo độ dài theo hướng dẫn GV
-Cá nhân HS làm C4 , C5 , C6, C7
-Trình bày C6 theo hướng dẫn của GV vào vở
-Phân công nhau làm các công việc:
1 HS đo 1 lần
-Thực hành đo theo nhóm
-1 HS đo 1 lần: ghi kết quả vào bảng 11 sgk
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI
I-Đơn vị đo độ dài
1-ôn lại một số đơn vị đo độ dài:
-Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là mét.
-Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét là dm, cm , mm và lớn hơn mét là km
C1: 1m = 10dm ; 1m = 100cm
1cm = 10mm ; 1km = 1000m
C3: Ước lương độ dài gang tay……….
Thước đo đọ dài gang tay…………..
II-Đo độ dài:
1-Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
-Giới hạn đo (GHĐ)của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
C6: a) GHĐ 20cm; ĐCNN1mm
b)GHĐ30cm; ĐCNN 1mm
c)GHĐ 1m; ĐCNN 1cm
2-Đo độ dài:
-Đo chiều dài bàn học và sách vật lý 6
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3’)
-Về nhà: Đọc và trả lời trước mục I ở bài 2; Làm C6 -Làm bài tập 1-2.2 đến 1-2.6 sách bài tập
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………….…..………………………………………………………………………………………………………………………………….................
File đính kèm:
- T1.doc