Tiết 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì?
-Sử dụng công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng.
-Biết sử dụng bảng thành thạo.
2-Kỹ năng: -Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân và một số chất khác.
3-Thái độ: -Áp dụng kiến thức đã học một cách tự tin vào cuộc sống.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: *Mỗi nhóm HS:
-Một lực kế có GHĐ 2,5N - Một quả cân 200g có móc treo, có dây buộc - Một bình chia độ có GHĐ 250cm3 đường kính trong lòng lớn hơn đường kính quả cân.
2-Học sinh: -Mỗi nhóm một thau nước.
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2- Bài cũ: ( 3’ )
1) Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? 1N là mấy kg? ( Kiểm tra cá nhân HS xen kẽ giữa tiết )
Tiết 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì?
-Sử dụng công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng.
-Biết sử dụng bảng thành thạo.
2-Kỹ năng: -Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân và một số chất khác.
3-Thái độ: -Áp dụng kiến thức đã học một cách tự tin vào cuộc sống.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: *Mỗi nhóm HS:
-Một lực kế có GHĐ 2,5N - Một quả cân 200g có móc treo, có dây buộc - Một bình chia độ có GHĐ 250cm3 đường kính trong lòng lớn hơn đường kính quả cân.
2-Học sinh: -Mỗi nhóm một thau nước.
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2- Bài cũ: ( 3’ )
1) Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? 1N là mấy kg? ( Kiểm tra cá nhân HS xen kẽ giữa tiết )
T/G
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
3’
10’
8’
8’
8’
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
-Nêu vấn đề đầu bài mà học sinh cần giải quyết
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng & công thức tính khối lượng riêng.
-Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung C1 và tính khối lượng cột sắt Ấn Độ
-Tổ chức hợp thức hoá kết quả thu được.
-Kiểm tra miệng về khái niệm khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng.
-Đặt một số câu hỏi để HS sử dụng bảng khối lượng riêng của một số chất.
-Hướng dẫn trả lời C2, C3 tổ chức hợp thức hoá kết quả thu được
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng.
-Hướng dẫn HS đọc thông báo trả lời C4.
-Tổ chức hợp thức hoá kết quả.
Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất.
-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện phép xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
-Tổ chức hợp thức hoá kết quả C5
(Chú ý: Kết quả các nhóm có thể sai lệch)
Hoạt động 5: Vận dụng:
-Cho HS giải câu C6. Nhắc nhớ đổi đơn vị.
-Tổ chức hợp thức hoá kết quả
-Lắng nghe.
-Đọc câu C1 nắm vấn đề cần giải quyết
-Tính khối lượng 1m3 sắt nguyên chất rồi tính khối lượng của chiếc cột sắt.
-Đọc thông báo khái niệm khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng.
-Tìm hiểu bảng khối lượng riêng của một số chất
-Trả lời C2 & C3.
-Ghi nhớ: m = D.V
-Đọc thông báo khái niệm trọng lượng riêng và đơn vị trọng lượng riêng.
-Trả lời câu C4 và xây dựmg các công thức: d = và d = 10D
-Tìm hiểu nội dung công việc.
-Thực hiện phép xác định trọng lượng riêng quả cân.
-Đo trọng lượng – đo thể tích .
-Tính trọng lượng ; Đổi đơn vị .
-Trả lời C5
Trả lời C6
-Vè nhà làm C7
Tiết 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
I-Khối lượng riêng-Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng
1)Khối lượng riêng:
*Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.
*Đơn vị kg/m3
2)Bảng khối lượng riêng của một số chất
( SGK )
3)Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng:
*Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích ( 1m3 )chất đó:D =
II-Trọng lượng riêng:
*Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích ( 1m3 )chất đó:d =
*Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng d = 10.D
III-Xác định trọng lượng riêng của một chất:
C5
C6
C7
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3’)
-Về nhà làm C7.
-Chuẩn bị tiết sau: Thực hành XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI - Mỗi nhóm chuẩn bị 15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, một đôi đũa.- Nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo.
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………