Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT .
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Nhận biết sự co giản vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn – Tìm được ví dụthực tế.
-Mô tả được cấu tạo của băng kép.
2-Kỹ năng: -Giảỉ thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt .
-mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2 ; 21.3 và 21.5.
3-Thái độ: -Yêu thích môn học
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: -Một bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt - Một lọ cồn- Bông, một chậu nước , khăn lau khô.
-Vẽ trên giấy khổ lớn các hình 21.2 ; 21.3 và 24.5.
2-Học sinh: -Mỗi nhóm một băng kép và giá để lắp băng kép - Một đèn cồn
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 24: Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT .
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Nhận biết sự co giản vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn – Tìm được ví dụthực tế.
-Mô tả được cấu tạo của băng kép.
2-Kỹ năng: -Giảỉ thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt .
-mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2 ; 21.3 và 21.5.
3-Thái độ: -Yêu thích môn học
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: -Một bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt - Một lọ cồn- Bông, một chậu nước , khăn lau khô.
-Vẽ trên giấy khổ lớn các hình 21.2 ; 21.3 và 24.5.
2-Học sinh: -Mỗi nhóm một băng kép và giá để lắp băng kép - Một đèn cồn
II
I-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2- Bài cũ: ( 5’ )
1) Phát biểu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
2)Chất khí khác nhau giản nở vì nhiệt như thế nào so với các chất lỏng và khí?.
( 2HS trung bình lên bình )
T/G
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
3’
12’
5’
12’
4’
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
-Vào bài SGK
Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co giản vì nhiệt .
-Làm thí nghiệm SGK.
-Hướng dẫn HS quan sát, trả lời C1, C2.
-Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát 21.1b để dự đoán hiện tượng xảy ra. Làm thí nghiệm kiểm chứng
Hoạt động 3: Vận dụng.
-Nêu từng câu hỏi ở phần này.
-Cho HS suy nghĩ rồi chỉ định.
-Điều khiển lớp thảo luận về các câu trả lời
Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép
-Giới thiệụ cấu tạo của băng kép.
-Hướng dẫn lắp đặt thí nghiệm (chú ý điều chỉnh vị trí băng kép sao cho vừa khớp với ngọn lửa đèn cồn)
-Hướng dẫn làm thí nghiệm (SGK)
-Hướng dẫn thảo luận về các câu trả lời.
Hoạt động 5:
-Y/C HS giải thích hoạt động của băng kép hình 21.5 .
-GV bổ sung – Hoàn thiện.
-Hướng dẫn HS làm 21.1 ; 21.3.
-Lắng nghe.
-Quan sát và trả lời C! và C2
-Thảo luận tren lớp về câu trả lời.
-Quan sát hình 21.1bvà dụng cụ thí nghiệm đã bố trí theo hình nàyđể dự đoán hiện tượng xảy ra khi đốt nóng thanh kim loại.
-Quan sát thí nghiệm do GV làm .
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống..
-HS suy nghĩ trả lời theo chỉ định của GV.
*Hoạt động theo nhóm
-Lắp và tiến hành t/n theo hướng dẫn GV
.
-Cá nhân tiến hành trả lời câu hỏi mục 3 ( C10 )
-Thảo luận nhóm về các câu trả lời để báo cáo trước lớp.
-Tham gia thảo luận ở lớp.
-Giải thích hoạt động băng képdươí sự dẫn dắt của GV.
( Các bạn khác thảo luận bổ sung )
Tiết 24:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT .
I-Lực xuất hiện trong sự co giản vì nhiệt.
*Sự co giản vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
II-Băng kép:
*Băng kép khi bị đốt nóng, hoặc làm lạnh đều cong lại.
*Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện.
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2’)
-Hướng dẫn về nha 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT
- Soạn bài: Nhiệt kế - Nhiệt giai
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T24.doc