Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
-Biết xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ - Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2-Kỹ năng:
-Biết ước lượng gần đúng thể tích cần đo - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp .
3-Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận – Ý thức hợp tác, làm việc theo nhóm.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: -Một xô đựng nước lớn – Tranh vẽ 3.1 , 3.3 , 3.5 , 3.4 – Xi lanh – chai 1lít và chai 1,5 lít.
2-Học sinh: -1 nhóm : Bình 1 (chưa biết dung tích ) - Bình 2 (đựng ít nước) – 1 bình chia độ, vài ca đong .
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2-Bài cũ: (5’)
1)Kiểm tra vở ghi chép và vở soạn (2bàn)
2)Nêu cách đo độ dài (1 HS)
3)Gọi 1HS nêu GHĐ và ĐCNN của thước 1 mét của GV (1HS)
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 3: Đo thể tích chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
-Biết xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ - Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2-Kỹ năng:
-Biết ước lượng gần đúng thể tích cần đo - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp .
3-Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận – Ý thức hợp tác, làm việc theo nhóm.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: -Một xô đựng nước lớn – Tranh vẽ 3.1 , 3.3 , 3.5 , 3.4 – Xi lanh – chai 1lít và chai 1,5 lít.
2-Học sinh: -1 nhóm : Bình 1 (chưa biết dung tích ) - Bình 2 (đựng ít nước) – 1 bình chia độ, vài ca đong .
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2-Bài cũ: (5’)
1)Kiểm tra vở ghi chép và vở soạn (2bàn)
2)Nêu cách đo độ dài (1 HS)
3)Gọi 1HS nêu GHĐ và ĐCNN của thước 1 mét của GV (1HS)
T/G
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
3’
5’
5’
10’
10’
Hoạt động 1:Tổ chức trình huống học tập
*Dùng tranh vẽ SGK để đặt vấn đề.
Hỏi thêm:
-Làm thế nào để biết nước trong bình chứa còn bao nhiêu? Baib học hôm nay sẽ giúp chúng ta các câu hỏi vừa nêu trên.
Hoạt động 2: Ôn lại các đơn vị đo thể tích
*Hướng dẫn HS cả lớp ôn lại đơn vị đo thể tích như SGK. GV thống nhất kết quả
-GV dùng xi lanh, chai 1 lít, 1,5 lít.
-Giới thiệu cỡ 1 cc, 1 lít.
*Chú ý: Những lỗi HS hay mắc phải khi đổi thể tích – Nêu lên để chữa cả lớp.
Hoạt động 3:Tìm hiểu dụng cụ đo
-Y/c HS làm việc cá nhân - Tự đọc sách mục II trả lời C2, C3, C4, C5 vào vở
-Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất.
+C3: (Gợi ý)
-Những người bán xăng lẻ thường dùng dụng cụ nào để đong xăng dầu cho khách hàng
-Để lấy đúng thuốc tiêm?
=Thùng gánh nước chứa bao nhiêu lít? Ca, cốc?
+C4: Hỏi thêm cách xác định ĐCNN 2bình chia độ.
-Nêu một số loại ca đong
Hoạt động 4: Tìm hiếu cách đo thể tích chất lỏng.
Y/c HS làm việc cá nhân, trả lời C6, C7, C8
-Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất phần kết luận.
-Cho HS cả lớp trả lời miệng bài tập 3.2, 3.3 SBT
Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng trong bình chứa
=Dùng bình 1 và2 minh hoạ lại 2 câu hỏi
-Nêu mục đích + giới thiệu dụng cụ
-Tranh phóng to3.1 - Hướng dẫn thực hành nhóm + cách ghi kết quả
-Chia nhóm, quan sát nhóm thực hành
-Đổi C1 theo hướng dẫn GV
-2 HS lên bảng chữa
-Các HS khác bổ sung
*Trả lời theo sự hướng dẫn của GV
-Làm việc cá nhân, trả lời C2, C3, C4, C6 vào vở
-Trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV. HS theo dõi và bổ sung câu trả lời mình
*Thống nhất và trả lời
-Trả lời các câu hỏi C6, C7, C8
-Điền từ vào chỗ trống C9 và tham gia thảo luận theo sự điều khiển của GV
*Nhận dụng cụ tiến hành theo nhóm
-Tham gia trình bày theo nhóm, theo đề nghị của GV
Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I-Đơn vị đo thể tích .
-Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)
II-Đo thể tích chất lỏng
1)Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
2)Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
*Để đo thể tích chất lỏng, ta có thể dùng bình chia độ, ca đong
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (5’)
-Hướng dẫn HS làm BT 3.1, 3.4, 3.5, 3.7 nếu hết thời gian giao bài về nhà
-Chuẩn bị tiết học sau: Vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T3.doc