Tiết 6: HAI LỰC CÂN BẰNG.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
-Nêu được các thí dụ lực đẩy, lực kéo.và chỉ ra được phương và chiều của các lực.
-Nêu được thí dụ hai lực cân bằng
-Nêu được nhận xét thí nghiệm .
2-Kỹ năng:
-Quan sát thí nghiệm - Nhận xét một sự việc qua thí nghiệm.
3-Thái độ:
-Thói quen làm việc nghiêm túc, có khoa học, biết phối hợp nhóm, đồng đội.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: *Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
-Một chiếc xe đạp - Một lò xo mèm dài khoảng 10cm - Một thanh nam châm thẳng
- Một quả gia trọng bằng sắt Có móc ) - Một cái giá có kẹp để giữ lò xo.
2-Học sinh:
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 6: Hai lực cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: HAI LỰC CÂN BẰNG.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
-Nêu được các thí dụ lực đẩy, lực kéo....và chỉ ra được phương và chiều của các lực.
-Nêu được thí dụ hai lực cân bằng
-Nêu được nhận xét thí nghiệm .
2-Kỹ năng:
-Quan sát thí nghiệm - Nhận xét một sự việc qua thí nghiệm.
3-Thái độ:
-Thói quen làm việc nghiêm túc, có khoa học, biết phối hợp nhóm, đồng đội.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: *Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
-Một chiếc xe đạp - Một lò xo mèm dài khoảng 10cm - Một thanh nam châm thẳng
- Một quả gia trọng bằng sắt Có móc ) - Một cái giá có kẹp để giữ lò xo.
2-Học sinh:
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2- Bài cũ: ( 4’ )
1) Để đo khối lượng một vật ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị của khối lượng là gì? ( cá nhân 1 HS lên trả bài )
2) Ba HS mang vở bài tập kiểm tra bài C12. (Kiểm tra chấm vở )
T/G
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4’
12’
8’
8’
5’
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
-Dựa vào hình vẽ ở đầu bài làm cho HS chú ý đến tác dụng đẩy, hoặc kéo của lực.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực:
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
( Cố gắng cho HS thấy được sự kéo, đẩy,
hút ..... của lực )
_Tổ chức cho HS điền từ vào chỗ trống và tổ chức hợp thức hoá trước toàn lớp các két luận rút ra .
Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực
-Tổ chức HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS trả lời câu C5
Hoạt động 4: Nghiên cứu 2 lực cân bằng
-Cho HS trả lời C5
-Hướng dẫn HS quan sát và điền từ vào chỗ trống trong câu C8 .
-Tổ chức hợp thức hoá kiến thức về hai lực cân bằng
Hoạt động 5: Vận dụng
-Hỏi và uốn nắn các câu trả lời của các em từ C1 đến C10
(Nếu thiếu T/g phần vận dụng cho HS về nhà làm
-Cấ nhân trả lời:
( Bên trái tác dụng lực kéo )
( Bên phải tác dụng lực đẩy )
-Làm 3 thí nghiệm quan sát hiện tượng , rút ra nhận xét và kết luận.
-Cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
-Thảo luận nhóm để đi đến thống nhất.
-Trả lời các câu hỏi của thầy giáo.
-Đọc SGK làm thí nghiệm và nhận xét về phương và chiều của lực
-Trả lời C5
-Quan sát hình 6.4 nêu nhận xét
-Cá nhân điền vào chỗ trống câu C8.
-Thảo luận nhóm các từ đã chọn.
-Trả lời câu hỏi của GV
-Làm việc cá nhân để trả lời C9, C10
Tiết 6:
HAI LỰC CÂN BẰNG.
I-Lực:
*Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
II-Hai lực cân bằng:
*Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
*Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đướng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
III-Vận dụng:
C9:
C10:
-Về nhà làm bài 6.11 ; 6.2 ; 6.3 SBT
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2’)
- Về nhà làm bài 6.11 ; 6.2 ; 6.3 ) SBT
- Soạn bài7 : TÌM HIỂU KÉT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T6.doc