Hệ thống cấp bậc truyền thống về quỏ trỡnh tư duy
Vào năm 1956, Benjamin Bloom đó viết cuốn Phõn loại tư duy theo những mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, trong đó phần mô tả về tư duy gồm sáu mức độ của ông đó được chấp nhận rộng rói và được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực cho tới ngày nay. Danh mục những quá trỡnh nhận thưc của ông được sắp xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị và tính hữu ích của một ý kiến.
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế dự án hiệu quả: kỹ năng tư duy phân loại tư duy của bloom: Một cách nhìn mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế dự ỏn hiệu quả: Kỹ năng tư duy Phõn loại tư duy của Bloom: Một cỏch nhỡn mới
Hệ thống cấp bậc truyền thống về quỏ trỡnh tư duy
Vào năm 1956, Benjamin Bloom đó viết cuốn Phõn loại tư duy theo những mục tiờu giỏo dục: Lĩnh vực nhận thức, trong đú phần mụ tả về tư duy gồm sỏu mức độ của ụng đó được chấp nhận rộng rói và được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực cho tới ngày nay. Danh mục những quỏ trỡnh nhận thưc của ụng được sắp xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đỏnh giỏ giỏ trị và tớnh hữu ớch của một ý kiến.
Phõn loại tư duy của Bloom theo mục tiờu giỏo dục (Truyền thống)
Kĩ năng
Khỏi niệm
Từ khoỏ
Biết
Nhớ lại thụng tin
Xỏc định, miờu tả, gọi tờn, phõn loại, nhận biết, mụ phỏng, làm theo
Hiểu
Hiểu nghĩa, diễn giải khỏi niệm
Túm tắt lại, biến đổi, biện hộ, giải thớch, lĩnh hội, lấy vớ dụ
Vận dụng
Sử dụng thụng tin hay khỏi niệm trong tỡnh huống mới
Thiết lập, thực hiện, tạo dựng, mụ phỏng, dự đoỏn, chuẩn bị
Phõn tớch
chia nhỏ thụng và khỏi niệm thành những phần nhỏ hơn để hiểu đầy đủ hơn
So sỏnh/đối chiếu, phõn chia, phõn biệt, lựa chọn, phõn tỏch
Tổng hợp
Ghộp cỏc ý với nhau để tạo nờn nội dung mới
Phõn loại, khỏi quỏt hoỏ, cấu trỳc lại
Đỏnh giỏ
Đỏnh giỏ chất lượng
Đỏnh giỏ, phờ bỡnh, phỏn đoỏn, chứng minh, tranh luận, biện hộ.
Tuy nhiờn, thế giới ngày nay đó khỏc so với những điều mà phương phỏp phõn loại tư duy của Bloom phản ỏnh trong năm 1956. Sự hiểu biết về cỏch thức học tập của học sinh, cũng như cỏch thức dạy học của giỏo viờn đó được tăng lờn rất nhiều và cỏc nhà giỏo dục đó nhận ra rằng dạy và học chứa đựng nhiều điều hơn là chỉ cú phỏt triển tư duy. Đú chớnh là tỡnh cảm, lũng tin của học sinh, của giỏo viờn cũng như của mụi trường văn húa và xó hội trong lớp học. Nhiều nhà tõm lý học nhận thức đó nghiờn cứu để đưa ra một khỏi niệm cơ bản về phõn loại kỹ năng tư duy phự hợp và chớnh xỏc hơn. Trong việc phỏt triển phõn loại tư duy theo mục đớch giỏo dục của mỡnh, Marzano (2000) đó nờu ra một ý phờ phỏn cỏch phõn loại tư duy của Bloom. Chớnh cấu trỳc phõn loại tư duy từ bậc đơn giản nhất của hiểu biết tới mức độ khú nhất của đỏnh giỏ đó khụng được nghiờn cứu ủng hộ. Cỏch phõn loại theo thứ bậc như vậy cú ngụ ý là cứ mỗi kỹ năng cao hơn lại chứa đựng những kỹ năng ở mức độ thấp hơn; hiểu đũi hỏi biết, vận dụng đũi hỏi hiểu và biết v.v. Theo Marzano, điều này khụng nhất quỏn với tiến trỡnh nhận thức trong bảng phõn loại tư duy của Bloom. Những nhà kiến tạo sỏu quỏ trỡnh tư duy gốc đó cho rằng những dự ỏn phức tạp cú thể được đặt tờn theo quy định của một quỏ trỡnh tư duy chứ khụng phải nhiều quỏ trỡnh khỏc. Một nhiệm vụ chỉ căn bản là việc “phõn tớch” hoặc việc “đỏnh giỏ”. Điều này đó được chứng minh là khụng đỳng và cú thể đõy là nguyờn nhõn cho những khú khăn mà những nhà mụ phạm gặp phải trong việc phõn loại hoạt động học tập bằng cỏch phõn loại tư duy này. Anderson (2000) tranh luận rằng hầu như tất cả những hoạt động học tập phức tạp đều đũi hỏi phải sử dụng một số kỹ năng nhận thức khỏc nhau.
Giống như bất cứ mụ hỡnh lý thuyết nào, phõn loại tư duy của Bloom cũng cú những mặt mạnh và mặt yếu. Điểm mạnh nhất của nú là đó đề cập đến một chủ đề rất quan trọng về tư duy và đề ra một cấu trỳc cỏc bậc thang tư duy rất tiện lợi cho việc vận dụng. Khi sử dụng bảng phõn loại tư duy của Bloom, giỏo viờn thường cú một danh sỏch gồm nhiều cõu hỏi gợi ý liờn quan đến những mức độ khỏc nhau trong bảng phõn loại. Trong việc khuyến khớch học sinh sử dụng tư duy bậc cao, chắc chắn họ sẽ thực hiện tốt hơn những người khụng cú cụng cụ này. Mặt khỏc, bất cứ ai làm việc với một nhúm cỏc nhà giỏo dục để phõn loại một nhúm cỏc cõu hỏi và cỏc hoạt động học tập dựa trờn Thang phõn loại tư duy cú thể chứng thực rằng cú rất ớt ý kiến nhất trớ về cỏi biểu hiện ra bờn ngoài của những thuật ngữ như là “phõn tớch”, “đỏnh giỏ”. Thờm vào đú, cú rất nhiều hoạt động quan trọng như những vấn đề và dự ỏn thực khụng thể được sắp xếp trong Thang phõn loại tư duy và những nỗ lực thực hiện điều đú sẽ làm giảm thế mạnh của cỏc cơ hội học tập
Phiờn bản mới của phõn loại tư duy Bloom
Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson cựng những đồng nghiệp của mỡnh đó xuất bản phiờn bản mới được cập nhật về Phõn loại tư duy của Bloom. ễng lưu tõm tới những nhõn tố ảnh hưởng tới việc dạy và học trong phạm vi rộng hơn. Phiờn bản Phõn loại tư duy mới này đó cố gắng chỉnh sửa một số vấn đề cú trong bản gốc. Khụng giống với phiờn bản năm 1956, phiờn bản phõn loại tư duy phõn biệt “biết cỏi gỡ” - nội dung của tư duy, và “biết như thế nào” - tiến trỡnh được sử dụng để giải quyết vấn đề.
Định lượng kiến thức được tớnh bằng “biết điều gỡ”. Cú bốn phạm trự: thực tế, khỏi niệm, tiến trỡnh, và siờu nhận thức. Kiến thức thực tế gồm những mảnh kiến thức riờng biệt, như định nghĩa từ vựng và kiến thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức thuộc về khỏi niệm bao hàm hệ thống thụng tin, như những sự phõn lọai và những phạm trự.
Kiến thức tiến trỡnh bao gồm những thuật toỏn, phương phỏp giải quyết vấn đề bằng rỳt kinh nghiệm (hay là dựa trờn kinh nghiệm), cụng nghệ, và những phương phỏp cũng như những kiến thức về việc khi nào chỳng ta nờn sử dụng tiến trỡnh này. Kiến thức siờu nhận thức là những kiến thức trong quỏ trỡnh tư duy và những thụng tin về cỏch vận dụng quỏ trỡnh này một cỏch cú hiệu quả.
Định lượng quỏ trỡnh nhận thức trong phiờn bản phõn loại tư duy của Bloom cũng giống như bản gốc đều cú 6 kỹ năng. Chỳng được sắp xếp theo mức độ từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất: nhớ, hiểu, vận dụng, phõn tớch, đỏnh giỏ và sỏng tạo.
Nhớ bao gồm nhận biết và hồi tưởng những thụng tin cú liờn quan đến “trớ nhớ dài hạn”. Hiểu là khả năng diễn đạt lại bằng ngụn ngữ của riờng mỡnh những tài liệu giỏo dục như những bài đọc và những lời giải thớch của giỏo viờn. Những kỹ năng cụ thể cho quỏ trỡnh này bao gồm diễn giải, tỡm vớ dụ minh hoạ, phõn loại, túm lược, suy luận, so sỏnh, và giải thớch.
Giai đoạn thứ ba, vận dụng, núi về việc sử dụng những tiến trỡnh đó được học trong một tỡnh huống tương tự hoặc một tỡnh huống mới. Quỏ trỡnh tiếp theo là phõn tớch, bao gồm chia nhỏ kiến thức thành nhiều phần và tư duy để tỡm ra mối quan hệ của chỳng với cấu trỳc tổng thể. Học sinh phõn tớch bằng cỏch chỉ ra sự khỏc nhau, tổ chức và tổng hợp. Đỏnh giỏ là mức độ cao nhất trong bảng phõn loại tư duy gốc. Nú được xếp ở mức thứ năm trong sỏu quỏ trỡnh của phiờn bản, bao gồm kiểm tra và phờ bỡnh.
Sỏng tạo là quỏ trỡnh khụng cú mặt trong bảng phõn loại tư duy trước đõy. Nú là thành phần cấu thành cao nhất trong phiờn bản mới. Kỹ năng này liờn quan đến việc tạo ra cỏi mới từ những cỏi đó biết. Để hoàn thành cụng việc sỏng tạo này, người học phải nghĩ ra “cỏi mới”, lập kế hoạch và thực hiện.
Theo bảng phõn loại tư duy này, mỗi cấp độ kiến thức cú thể tương đương với mỗi cấp độ của quỏ trỡnh nhận thức. Vỡ vậy một học sinh cú thể nhớ được những kiến thức về sự kiện hoặc những kiến thức tiến trỡnh, hiểu được những kiến thức khỏi niệm hoặc siờu nhận thức. Người học cũng cú thể phõn tớch những kiến thức siờu nhận thức hoặc những kiến thức sự kiện. Theo Anderson và những cộng sự, “Học tập cú ý nghĩa cung cấp cho học sinh kiến thức và quỏ trỡnhnhận thức mà cỏc em cần để giải quyết được vấn đề”. Bảng liệt kờ dưới đõy đưa ra những vớ dụ cho mỗi kỹ năng định lượng nhận thức và kiến thức.
Định lượng quỏ trỡnh nhận thức
Quỏ trỡnh Nhận thức
Vớ dụ
Nhớ - Lấy những thụng tin chớnh xỏc từ bộ nhớ
Biết
• Nhận biết những con ếch trong sơ đồ cỏc loài động vật lưỡng cư khỏc nhau.
• Tỡm một tam giỏc cõn ở mụi trường xung quanh.
• Trả lời cõu hỏi đỳng – sai và cõu hỏi nhiều lựa chọn.
Nhớ
• Kể tờn 3 nhà văn nữ người Anh trong thế kỷ thứ 19.
• Hóy viết những sự kiện theo cấp số nhõn.
• Hóy ghi lại cụng thức hoỏ học của carbon tetrachloride.
Hiểu – Tỡm ra ý nghĩa từ những tài liệu giảng dạy hoặc kinh nghiệm giỏo dục
Giải thớch
• Thể hiện một vấn đề trong cõu chuyện ở dạng sơ đồ giống như biểu thức đại số.
• Vẽ sơ đồ hệ tiờu húa.
• Diễn giải bài diễn văn nhậm chức lần thứ 2 của tổng thống Lincoln.
Tỡm vớ dụ minh hoạ
• Vẽ một hỡnh bỡnh hành.
• Tỡm một vớ dụ cho kiểu viết dũng ý thức.
• Kể tờn một loài động vật cú vỳ cú ở địa phương.
Phõn loại
• Phõn biệt số chẵn và số lẻ.
• Liệt kờ cỏc hệ thống chớnh quyền tại cỏc quốc gia Chõu Phi hiện nay.
• Sắp xếp động vật ở địa phương theo nhúm từng loài.
Túm tắt
• Tạo một tiờu đề cho một đoạn văn ngắn.
• Liệt kờ những điểm chớnh liờn quan đến bản ỏn tử hỡnh mà trang Web khuyến khớch.
Suy luận
• Đọc một đoạn đối thoại giữa hai nhõn vật và đưa ra kết luận về mối quan hệ trước đõy của họ.
• Chỉ ra ý nghĩa của một thuật ngữ khụng quen thuộc trong một tỡnh huống.
• Quan sỏt một dóy số và dự đoỏn xem số tiếp theo sẽ là số gỡ.
So sỏnh
• Giải thớch tại sao quả tim hoạt động giống như một cỏi bơm.
• Viết về kinh nghiệm của bạn trong trường hợp bạn là một trong những người tiờn phong tới miền Tõy.
• Sử dụng biểu đồ Venn để diễn tả sự giống và khỏc nhau giữa 2 cuốn sỏch của Charles Dickens.
Giải thớch
• Vẽ một sơ đồ giải thớch tại sao ỏp suất khụng khớ ảnh hưởng tới thời tiết.
• Cung cấp những chi tiết chứng minh cho lý do tại sao diễn ra cuộc cỏch mạng Phỏp, nú diễn ra khi nào và như thế nào.
• Mụ tả sự ảnh hưởng của tỉ lệ lói suất ảnh hưởng tới nền kinh tế.
Vận dụng - Sử dụng tiến trỡnh
Thi hành
• Thờm cột số cú hai chữ số.
• Đọc to một đoạn văn được viết bằng tiếng nước ngoài.
• Nộm một quả búng chày.
Thực hiện
• Làm một thớ nghiệm chứng tỏ cõy trồng sinh trưởng trong những loại đất khỏc nhau.
• Đọc và sửa một đoạn viết.
• Viết một bản dự trự chi tiờu.
Phõn tớch – Chia khỏi niệm thành những phần nhỏ và chỉ ra mối liờn hệ của chỳng tới tổng thể
Phõn biệt
• Liệt kờ những thụng tin quan trọng trong vấn đề thuật ngữ toỏn học và gạch bỏ những thụng tin khụng quan trọng.
• Vẽ một sơ đồ chỉ ra những nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ trong một tiểu thuyết.
Tổ chức
• Xếp những quyển sỏch trong thư viện lớp theo đỳng loại.
• Tạo một biểu đồ về những thiết bị thụng dụng mang tớnh tượng trưng và giải thớch tỏc dụng của nú.
• Vẽ một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ tương tỏc qua lại của thực vật và động vật ở địa phương.
Quy nạp
• Đọc những lỏ thư gửi cho người biờn tập để xỏc định quan điểm của đọc giả về tờ bỏo địa phương.
• Xỏc định động cơ của một nhõn vật trong tiểu thuyết hoặc một truyện ngắn.
• Đọc tờ rơi của những ứng cử viờn chớnh trị và đưa ra giả thuyết về triển vọng của họ.
Đỏnh giỏ – Phỏn xột dựa trờn cỏc tiờu chớ và cỏc chuẩn
Kiểm tra
• Tham gia một nhúm viết bài, đưa ra cho cỏc thành viờn trong nhúm những phản hồi về tổ chức và logic của lý lẽ trong bài viết.
• Nghe một bài phỏt biểu về chủ đề chớnh trị và liệt kờ những điều mõu thuẫn trong đú.
• Xem lại bản kế hoạch của một dự ỏn để tỡm xem tất cả những bước cần thiết đó cú đầy đủ chưa.
Phờ bỡnh
• Xột đoỏn xem mức độ đỏp ứng những tiờu chớ trong phiếu tự đỏnh giỏ của một dự ỏn.
• Chọn phương phỏp tốt nhất để giải quyết một vấn đề toỏn học phức tạp.
• Xột đoỏn tớnh hợp lý của những lý lẽ ủng hộ và chống lại thuật tử vi.
Sỏng tạo – Tạo ra cỏi mới từ những thụng tin cũ, hoặc nhận biết những yếu tố cấu thành của một cấu trỳc mới.
Tạo ra
• Đưa ra một danh sỏch tiờu chớ, một số sự lựa chọn nhằm tăng cường cỏc mối quan hệ cạnh tranh trong trường học.
• Tỡm ra một vài giả thuyết khoa học để giải thớch tại sao cõy cần nắng.
• Đề xuất cỏc phương ỏn để giảm bớt sự phụ thuộc vào những nhiờn liệu húa thạch mà cú liờn quan kinh tế và mụi trường.
• Đưa ra cỏc giả thiết khỏc dựa trờn tiờu chớ.
Lập kế hoạch
• Lập một sơ đồ tổ chức nội dung về cụn trựng bằng bài trỡnh bày đa phương tiện.
• Phỏc thảo một bài nghiờn cứu về những quan điểm của Mark Twain về tụn giỏo.
• Thiết kế một nghiờn cứu khoa học để kiểm chứng sự ảnh hưởng của õm nhạc tới việc đẻ trứng của gà mỏi.
Sản xuất
• Viết một bài bỏo theo quan điểm của một người lớnh liờn minh.
• Xõy dựng mụi trường sống cho loài thủy cầm địa ở phương.
• Tạo ra một trũ chơi dựa trờn một chương của cuốn tiểu thuyết mà bạn đó học.
Định lượng kiến thức
Kiến thức sự kiện - Thụng tin cơ bản
Kiến thức về thuật ngữ học
Từ vựng, ký hiệu toỏn học, ký phỏp õm nhạc, bảng chữ cỏi
Kiến thức chi tiết và yếu tố cụ thể
Cỏc thành phần của thỏp dinh dưỡng, tờn của cỏc đại biểu quốc hội, những trận đỏnh chớnh trong chiến tranh thế giới lần II.
Kiến thức khỏi niệm – Mối quan hệ giữa những cấu trỳc cú cựng chức năng
Kiến thức về sự phõn loại và những phạm trự
Những loài động vật, những lý lẽ khỏc nhau, những kỷ nguyờn địa chất.
Kiến thức về cỏc nguyờn tắc chung và khỏi quỏt
Cỏc kiểu xung đột trong văn học, định luật của Newton về sự chuyển động, nguyờn tắc của chế độ dõn chủ.
Kiến thức về lý thuyết, mụ hỡnh, và cấu trỳc
Học thuyết tiến húa, lý thuyết Kinh tế, cấu trỳc AND
Kiến thức tiến trỡnh – Cỏch thực hiện
Kiến thức về những kỹ năng mụn học cụ thể và những thuật toỏn.
Tiến trỡnh giải phương trỡnh bậc hai, trộn màu cho vẽ tranh sơn dầu, phục vụ một trận búng rổ.
Kiến thức về những kỹ thuật và những phương phỏp cụ thể trong mụn học
Phờ bỡnh văn học, phõn tớch tài liệu lịch sử, phương phỏp giải toỏn.
Kiến thức về tiờu chớ xỏc định những tiến trỡnh thớch hợp
Những phương phỏp thớch hợp cho những thớ nghiệm khỏc nhau, tiến trỡnh phõn tớch thống kờ sử dụng trong những tỡnh huống khỏc nhau, tiờu chuẩn cho những thể loại viết khỏc nhau.
Kiến thức siờu nhận thức – Kiến thức về tư duy khỏi quỏt và tư duy cụ thể
Kiến thức mang tớnh kỹ thuật
Những cỏch ghi nhớ những sự việc, những kỹ thuật đọc hiểu, những phương phỏp lập kế hoạch cho một trang Web.
Kiến thức về bài tập nhận thức, bao gồm kiến thức t ngữ cảnh và điều kiện thớch hợp
Yờu cầu đọc hiểu khỏc nhau được lấy từ sỏch giỏo khoa và tiểu thuyết, suy nghĩ trước xem khi nào nờn sử dụng những dữ liệu điện tử, sự khỏc nhau giữa viết những bức thư điện tử và những bức thư thương mại.
Tự biết bản thõn mỡnh -
Cần cú một sơ đồ hoặc biểu đồ để hiểu những quỏ trỡnh phức tạp, lĩnh hội mọi thứ tốt hơn trong một mụi trường yờn tĩnh, cần bàn luận ý kiến với một người nào đú trước khi viết bài luận.
Là giỏo viờn, chỳng ta cú khuynh hướng sử dụng cỏc cõu hỏi ở kỹ năng tư duy Biết từ 80 – 90% thời gian. Cỏc cõu hỏi kiểu này thỡ khụng tồi, nhưng cứ dựng chỳng suốt thỡ (chỗ này tự suy diễn, vỡ trang web ko núi) khụng giỳp học sinh phỏt triển khả năng tư duy. Cố gắng tận dụng những cõu hỏi cú yờu cầu cao hơn. Những cõu hỏi này đũi hỏi “trớ tuệ” nhiều hơn và cõu trả lời rộng và kỹ lưỡng (elaborate) hơn. Sau đõy là 6 cấp bậc tư duy của Bloom.
Kỹ năng biết (knowledge)
- ghi nhớ (remembering)
- nhớ (memorizing)
- nhận biết (recognizing)
- gợi nhớ sự biết (identification) và gợi nhớ thụng tin
* ai (who), cỏi gỡ (what), khi nào (when), ở đõu (where), như thế nào (how) . . . // miờu tả (describe)
Kỹ năng hiểu (comprehension)
- giải thớch (interpret)
- thể hiện từ sự diễn đạt này thành sự diễn đạt khỏc
- miờu tả theo từ ngữ của mỡnh
- tổ chức và chọn lọc cỏc sự việc và ý kiến
* Kể lại (retell, etc.)
Vận dụng (application)
- giải quyết vấn đề
- ỏp dụng thụng tin để tạo ra vài đỏp ỏn khỏc
- sử dụng cỏc sự việc, qui tắc, nguyờn lý
(chỗ này tiếng Anh hiểu mà tiếng Việt ko diễn giải được, nờn post tiếng Anh hộn, mọi người thụng cảm)
* How is . . . . an example of . . . .? // How is . . . . related to . . . .? // Why is . . . . significant?
(Điều này là vớ dụ của điều khỏc như thế nào? // Điều này cú liờn quan đến điều khỏc như thế nào? // Tại sao điều này lại quan trọng?)
Phõn tớch (analysis)
- chia nhỏ sự việc ra để thấy nú được gắn kết với nhau ra sao
- tỡm kiếm cấu trỳc cơ bản của sự truyền đạt thụng tin
- nhận biết động cơ
- sự tỏch rời của tổng thể thành những bộ phận cấu thành
* Những phần hoặc đặc điểm của . . . . là gỡ? (What are the parts or features of . . .?
* Phõn loại . . . . dựa vào (Classify . . . according to . . .)
* Phỏt thảo (outline/ diagram)
* How does . . . . compare/ contrast with . . . .?
* Dấu hiệu nào bạn cú thể liệt kờ cho . . .? (what evidence can you list for . . .?)
Tổng hợp (synthesis)
- Tạo ra một sản phẩm độc đỏo bằng lời núi hoặc bằng vật chất
- Kết nối ý tưởng để tạo ra một cỏi mới
* Bạn đoỏn gỡ từ . . . . ? (what would you predict/ infer from. . . .?)
* Những ý tưởng nào bạn cú thể thờm vụ . . . .? (What ideas can you add to. . . .?)
* Bạn tạo ra (cỏi) mới như thế nào ? (how would you create / design a new. . . .?)
* Điều gỡ cú thể xảy ra nếu bạn kết hợp . . . . .? (What might happen if you combined . . . .?)
* Những giải phỏp nào bạn gợi ý cho . . .? (What solutions would you suggest for . . . .?)
Đỏnh giỏ (evaluation)
- Tạo ra những thảo luận đỏnh giỏ về cỏc vấn đề
- Giải quyết những sự tranh cói hoặc sự bất đồng về ý kiến
- Phỏt triển cỏc ý kiến, cỏc đỏnh giỏ hoặc cỏc quyết định
* Bạn cú đồng ý với . . . .? (Do you agree with . . .?)
* Bạn nghĩ gỡ về . . . .? (What do you think about . . . .?)
* (điều) quan trọng nhất là gỡ ? (What is the important thing . . . .?)
* Sắp xếp những cỏi sau theo thứ tự ưu tiờn (Place the following in oder of priority . . .. )
* Bạn quyết định về (điều đú) như thế nào? (How do you decide about . . . .?)
* Chuẩn mực nào bạn sử dụng để đỏnh giỏ . . . .? (What criteria would you use to assess...?)
Tài liệu tham khảo
Anderson, L. W. & Krathwohl, D. R. (2001). Phõn loại tư duy cho việc dạy, học và đỏnh giỏ. New York: Longman.
Bloom, B.S., (Ed.). 1956. Phõn loại tư duy cho cỏc mục tiờu giỏo dục: Phõn loại cỏc mục tiờu giỏo dục: Quyển I, nhận thức về lĩnh vực. New York: Longman
. Costa, A. L. (Ed.). (2000). Phỏt triển tư duy: sỏch tài nguyờn cho việc Dạy học tư duy. Alexandria, VA: ASCD.
Marzano, R. J. (2000). Thiết kế phõn loại tư duy mới cho cỏc mục tiờu giỏo dục. Thousand Oaks, CA: Ấn phẩm Corwin.
.
File đính kèm:
- thiet ke du an.doc