1. Kiến thức.
Học sinh biết được :
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng cơ bản, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Một số khái niệm : sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, oxit , ô nhiễm không khí
- Thành phần định tính và thành phần định lượng của không khí.
2. Kĩ năng:
- Biết quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV hoặc tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu đơn giản theo nhóm như : điều chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt S, P, Fe trong oxi.
- Đọc tên, viết công thức của oxit, phân loại oxit.
- Viết được một số phương trình hoá học của oxi với một số đơn chất và hợp chất như S, P, C, CH4.Phân biệt phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá.
- Tính % khối lượng oxi trong một số hợp chất
- Tính khối lượng, thể tích khí oxi (không khí ) và một số chất tham gia hoặc tạo thành theo phương trình hoá học.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng tự nhiên thường gặp hoặc giải quyết một vài yêu cầu đơn giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất như: bản chất của sự cháy, những điều kiện cần và đủ để làm phát sinh hoặc dập tắt đám cháy, sự hô hấp, ứng dụng của oxi, các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch, chống ô nhiễm .
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2763 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế ma trận đề kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thí dụ: Xây dựng ma trận để kiểm tra 45 phút, cuối chương 4. “Oxi. Không khí”
Mục tiêu của chương
1. Kiến thức.
Học sinh biết được :
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng cơ bản, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Một số khái niệm : sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, oxit , ô nhiễm không khí
- Thành phần định tính và thành phần định lượng của không khí.
2. Kĩ năng:
- Biết quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV hoặc tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu đơn giản theo nhóm như : điều chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt S, P, Fe trong oxi.
- Đọc tên, viết công thức của oxit, phân loại oxit.
- Viết được một số phương trình hoá học của oxi với một số đơn chất và hợp chất như S, P, C, CH4...Phân biệt phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá.
- Tính % khối lượng oxi trong một số hợp chất
- Tính khối lượng, thể tích khí oxi (không khí ) và một số chất tham gia hoặc tạo thành theo phương trình hoá học.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng tự nhiên thường gặp hoặc giải quyết một vài yêu cầu đơn giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất như: bản chất của sự cháy, những điều kiện cần và đủ để làm phát sinh hoặc dập tắt đám cháy, sự hô hấp, ứng dụng của oxi, các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch, chống ô nhiễm ...
3. Tình cảm và thái độ
HS có ý thức vận dụng kiến thức về oxi, không khí, sự cháy... vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
Thiết lập ma trận.
1. Tỉ lệ trắc nghiệm khách quan là 30%- 40%, tự luận là 70%- 60%..
Nội dung
Mức độ
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất vật lí, điều chế oxi, thành phần không khí
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
2
( 1 )
Tính chất hoá học của oxi
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
1
( 1 )
6
(3,5)
Khái niệm cơ bản: phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp,chất xúc tác
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
1
(1)
4
(2,5)
Tính toán hoá học: Tính theo công thức và phương trình hoá học
1
( 0,5 )
1
( 0,5 )
1
(1)
1
(1)
4
(3)
Tổng trọng số
4
(2)
2
(1)
2
(1)
2
(1,5)
2
(1)
4
(3,5)
16
(10)
Thí dụ 2: Xây dựng ma trận đối với chương 2, Hoá học 9.
Trắc nghiệm khách quan: 40%
Tự luận: 60%
Nội dung \ Mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
- Tính chất hoá học chung của kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(1)
1
(0,5)
1
(1,5)
7
(4)
- Nhôm, sản xuất nhôm.
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(1)
1
(0,5)
4
(2,5)
- Sắt. Hợp kim sắt: gang, thép.
1
(1)
1
(0,5)
1
(1)
3
(2,5)
- ăn mòn kim loại
1
(0,5)
1
(0,5)
2
(1)
Tổng
2
(1,5)
1
(1)
3
(1,5)
2
(2)
2
(1)
3
(3)
16
(10)
3. Viết câu hỏi theo ma trận.
Thí dụ: Dựa vào ma trận cụ thể chương 4 lớp 8 vừa thiết lập ở trên, xác định khung đề kiểm tra như sau:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4, 0 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Đối với câu hỏi trắc nghiệm, tuỳ thuộc là HS làm bài riêng ra giấy thi hoặc làm ngay ở đầu bài mà cần có cách hỏi cho phù hợp.
Trên cơ sở khung đề đã được thiết lập, thiét kế câu hỏi có nội dung , mức độ hình thức...đã lựa chọn, phù hợp với số điểm đã được ấn định.
Chú ý: Thiết kế nội dung từng câu hỏi, cần kèm theo đáp án ngay để bảo đảm chắc chắn về mức độ nội dung và thang điểm.
Thiết kế đáp án và biểu điểm.
Chú ý: Thiết kế nội dung từng câu hỏi, cần kèm theo đáp án ngay để bảo đảm chắc chắn về mức độ nội dung và thang điểm.
Đề kiểm tra xây dựng xong cần được thẩm định đề gồm các bước sau:
- So sánh đề và ma trận đề để kiểm tra sự cân đối về nội dung, mức độ, TNKQ và tự luận cho phù hợp và hoàn thiện ma trận đề hoặc chỉnh sửa nội dung cho phù hợp.
- Kiểm tra lại đề: Phát hiện những điểm còn sai sót thiếu chính xác của đề và đáp án. Chú ý các thuật ngữ, nội dung cần bám sát nội dung chuẩn kiến thức và kĩ năng trong chương trình hóa học.
Thời lượng đã đảm bảo chưa?
- Hoàn thiện đề và đáp án sau thẩm định.
Nếu đưa đề cho người khác đánh máy, người ra đề cần đọc rà soát lại lỗi đánh máy, nội dung đáp án và biểu điểm trước khi đưa đề kiểm tra.
Có thể từ một đề ban đầu ( đề gốc), ta có thể biên soạn( xáo đề) để có ít nhất 2 đề mới đảm bảo tránh gian lận trong thi cử.
Chú ý: Việc thiết kế mục tiêu, ma trận đề và đề kiẻm tra cần thực hiện theo 2 vòng:
Vòng 1.
- Xây dựng ma trận theo TNKQ riêng và tự luận riêng, sau đó mới ghép vào một ma trận chung.
- Sau khi xây dựng ma trận xong thiết kế đề và đáp án, biểu điểm.
Vòng 2.
Kiểm tra so sánh đối chiếu mục tiêu, ma trận , đề kiểm tra để có thể chỉnh sửa đề, đáp án và biểu điểm , ma trận cho hợp lí.
III. Vận dụng để thiết kế đề kiểm tra 15 phút, 45 phút và học kì lớp 8,9.
- Chương 3, 5 Lớp 8
- Chương 2,5 lớp 9
File đính kèm:
- thiet ke ma tran de kiem tra.doc