Thiết kế ma trận ra đề kiểm tra học kì I môn toán 8 tuần 17 năm học 2009 – 2010

1/ Thời gian và trọng số điểm làm bài:

 Thời gian Số điểm

 TNKQ: 18 phút 3 điểm

 TL: 72 phút 7 điểm

2/ Trọng số điểm giành cho các mức độ đánh giá:

 NB: 1,75 điểm TH: 2,5 điểm VD: 5,75 điểm

3/ Trọng số điểm giành cho từng chủ đề:

 1 – Nhân đa thức. 0,25 điểm

2 – Hằng đẳng thức đáng nhớ. 1,5 điểm

3 – Phân tích đa thức thành nhân tử. 0,75 điểm

 4 – Rút gọn phân thức. 1,25 điểm

 5 – Phép cộng các phân thức đại số. 1 điểm

 6 – Phép trừ các phân thức đại số. 0,75 điểm

 7 – Đường trung bình của tam giác, của hình thang 0,25 điểm

 8 – Hình bình hành 2,25 điểm

 9 – Hình chữ nhật 0,75 điểm

 10 – Hình thoi 1 điểm

 11 – Hình vuông 0,25 điểm

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế ma trận ra đề kiểm tra học kì I môn toán 8 tuần 17 năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Môn : Toán 8 (Tuần 17) (Năm học: 2009 – 2010) 1/ Thời gian và trọng số điểm làm bài: Thời gian Số điểm TNKQ: 18 phút 3 điểm TL: 72 phút 7 điểm 2/ Trọng số điểm giành cho các mức độ đánh giá: NB: 1,75 điểm TH: 2,5 điểm VD: 5,75 điểm 3/ Trọng số điểm giành cho từng chủ đề: 1 – Nhân đa thức. 0,25 điểm 2 – Hằng đẳng thức đáng nhớ. 1,5 điểm 3 – Phân tích đa thức thành nhân tử. 0,75 điểm 4 – Rút gọn phân thức. 1,25 điểm 5 – Phép cộng các phân thức đại số. 1 điểm 6 – Phép trừ các phân thức đại số. 0,75 điểm 7 – Đường trung bình của tam giác, của hình thang 0,25 điểm 8 – Hình bình hành 2,25 điểm 9 – Hình chữ nhật 0,75 điểm 10 – Hình thoi 1 điểm 11 – Hình vuông 0,25 điểm 4/ Tỉ lệ % câu hỏi giành cho các dạng trắc nghiệm: Trắc nghiệm khách quan: + Nhiều lựa chọn: 50%. + Đúng, sai: 50%. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 – Nhân đa thức. 1 0,25 1 0,25 2 – Hằng đẳng thức đáng nhớ. 1 0,25 1 0,25 2 1,0 4 1,5 3 – Phân tích đa thức thành nhân tử. 1 0,25 1 0,5 2 0,75 4 – Rút gọn phân thức 1 0,25 2 1,0 3 1,25 5 – Phép cộng các phân thức đại số 1 0,25 1 0,75 2 1,0 6 – Phép trừ các phân thức đại số 1 0,75 1 0,75 7 – Đường trung bình của tam giác, của hình thang 1 0,25 1 0,25 8 – Hình bình hành 1 0,25 1 2,0 2 2,25 9 – Hình chữ nhật 1 0,25 1 0,5 2 0,75 10 – Hình thoi 1 0,25 1 0,25 1 0,5 3 1,0 11 – Hình vuông 1 0,25 1 0,25 Tổng 7 1,75 4 1,0 3 1,5 1 0,25 7 5,5 22 10,0 @ & ? PHÒNG GD – ĐT ĐẦM DƠI Trường THCS Quách Phẩm. KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009 – 2010. (ĐỀ 1) Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra cả hai phần trắc nghiệm và tự luận). I . Trắc nghiệm (3 điểm): Bài 1: (1,5 điểm) Em hãy viết ra giấy thi những đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D. Câu 1: Tích 3x(x – 2) bằng: A . 3x – 2 ; B . 3x2 – 2 ; C . 3x2 – 6x ; D . 3x2 – 6. Câu 2: Tích (x + 5)(x – 5) bằng: A . x2 – 25 ; B . (x + 5)2 ; C . (x – 5)2 ; D . x2 + 25. Câu 3: Phân tích đa thức 2x2 – 4x thành nhân tử ta được: A . 2x(x + 2) ; B . 2x(x – 2) ; C . – 2x(x + 2) ; D . –2x(x – 2). Câu 4: Quy đồng mẫu thức hai phân thức và ta chọn mẫu thức chung là: A . (x + 2)(x - 2) ; B . x - 2 ; C . x + 2 ; D . Một kết quả khác. Câu 5: Rút gọn phân thức được kết quả là: A . ; B . ; C . 2x ; D . . Câu 6: Kết quả phép cộng : là : A . -1 ; B. 1 ; C . ; D . . Bài 2: (1,5 điểm) Trong các khẳng định sau đây câu nào đúng, câu nào sai? Câu 1: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Câu 2: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. Câu 3: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. Câu 4: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. Câu 5: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Câu 6: Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng tổng độ dài hai đáy. II . Phần tự luận (7 điểm): Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 – 9; x2 – 3x + xy – 3y; x3 – 8. Bài 2: (1 điểm) Rút gọn các phân thức sau: a) ; b) . Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) ; b) . Bài 4: (3 điểm) Cho rABC, điểm I nằm giữa B và C. Qua I vẽ đường thẳng song song với AB, cắt AC ở H. Qua I vẽ đường thẳng song song với AC, cắt AB ở K. Chứng minh tứ giác AHIK là hình bình hành. Điểm I ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AHIK là hình thoi? Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AHIK là hình chữ nhật. Hết PHÒNG GD – ĐT ĐẦM DƠI Trường THCS Quách Phẩm. KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009 – 2010. (ĐỀ 2) Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra cả hai phần trắc nghiệm và tự luận). I . Trắc nghiệm (3 điểm): Bài 1: (1,5 điểm) Em hãy viết ra giấy thi những đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D. Câu 1: Tích 5x(x – 3) bằng: A . 5x – 3 ; B . 5x2 – 3 ; C . 5x2 – 15x ; D . 5x2 – 8x. Câu 2: Tích (x – 7)(x + 7) bằng: A . (x – 7)2 ; B . (x + 7)2 ; C . x2 – 49 ; D . x2 + 49. Câu 3: Phân tích đa thức 6x – 8x2 thành nhân tử ta được: A . 2x(3 – 4x) ; B . 2x(3x – 4) ; C . – 2x(x + 4) ; D . –2x(3x – 4). Câu 4: Quy đồng mẫu thức hai phân thức và ta chọn mẫu thức chung là: A . x + 3 ; B . (x - 3)(x + 3) ; C . x - 3 ; D . Một kết quả khác. Câu 5: Rút gọn phân thức được kết quả là: A . ; B . ; C . ; D . 2x. Câu 6: Kết quả phép cộng : là : A . 1 ; B. -1 ; C . ; D . . Bài 2: (1,5 điểm) Trong các khẳng định sau đây câu nào đúng, câu nào sai? Câu 1: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Câu 2: Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng tổng độ dài hai đáy. Câu 3: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Câu 4: Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông. Câu 5: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. Câu 6: Trong hình thoi hai đường chéo là các đường phân giác của các góc. II . Phần tự luận (7 điểm): Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x3 + 27; 3x – 3y +5x2 – 5xy; x2 – 25. Bài 2: (1 điểm) Rút gọn các phân thức sau: a) ; b) . Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) ; b) . Bài 4: (3 điểm) Cho rABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình bình hành. b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình thoi. c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình chữ nhật. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 1) I . Trắc nghiệm (3 điểm): Bài 1 (1,5 điểm): Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A B A C B Bài 2 (1,5 điểm): Mỗi câu trả lời chính xác cho 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai II . Phần tự luận (7 điểm): Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử: x2 – 9 = (x – 3)(x + 3) (0,5 điểm) x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (0,25 điểm) = (x – 3)(x + y). (0,25 điểm) x3 – 8 = x3 – 23 = (x – 2)(x2 + 2x + 22) = (x – 2)(x2 + 2x + 2) (0,5 điểm) Bài 2: (1 điểm) Rút gọn các phân thức: a) = = (0,5 điểm) b) = = (0,5 điểm) Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính : (0,75 điểm) = = = (0,25 điểm) = = = (0,25 điểm) = ; (0,25 điểm) (0,75 điểm) = (0,25 điểm) = = (0,25 điểm) = = 6. (0,25 điểm) Bài 4: (3 điểm) Vẽ hình, viết GT – KL chính xác (cho 0,5 điểm). Chứng minh được tứ giác AHIK là hình bình hành (cho 1,5 điểm) Trả lời được điểm I là chân đường phân giác của góc A tới BC thì tứ giác AHIK là hình thoi và giải thích được hình bình hành có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. (cho 0,5 điểm). c) Trả lời được rABC vuông tại A thì AHIK là hình chữ nhật. (0,5 điểm) Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 2) I . Trắc nghiệm (3 điểm): Bài 1 (1,5 điểm): Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C C A B D A Bài 2 (1,5 điểm): Mỗi câu trả lời chính xác cho 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng II . Phần tự luận (7 điểm): Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử: x3 + 27 = x3 + 33 = (x + 3)(x2 – 3x + 32) = (x + 3)(x2 – 3x + 9) (0,5 điểm) 3x – 3y + 5x2 – 5xy = (3x – 3y) + (5x2 – 5xy) = = 3(x – y) + 5x(x – y) = (0,25 điểm) = (3 + 5x)(x – y). (0,25 điểm) x2 – 25 = (x – 5)(x + 5) (0,5 điểm) Bài 2: (1 điểm) Rút gọn các phân thức: a) = = 5xy. (0,5 điểm) b) = = (0,5 điểm) Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính : (0,75 điểm) = = = (0,25 điểm) = = = (0,25 điểm) = ; (0,25 điểm) (0,75 điểm) = (0,25 điểm) = = (0,25 điểm) = = . (0,25 điểm) Bài 4: (3 điểm) Vẽ hình, viết GT – KL chính xác (cho 0,5 điểm). Chứng minh được tứ giác AMCK là hình bình hành (cho 1,5 điểm) Trả lời được AMCK là hình thoi khi tam giác ABC vuông tại A . (cho 0,5 điểm). c) Trả lời được rABC cân tại A thì AMCK là hình chữ nhật. (0,5 điểm) Hết

File đính kèm:

  • docGiao an(1).doc