Thống nhất chuyên đề Tự nhiên xã hội lớp 3 lồng ghép giáo dục kĩ năng sống

 1, Điểm mới khi xây dựng kế hoạch dạy học kĩ năng sống:

 * Ngoài mục tiêu, còn thêm mục các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài.

* Tên gọi của các bước lên lớp , có một số bước được thay đổi bằng tên gọi khác, ví dụ: Khám phá, kết nối, vận dụng, thực hành. Có thể các bước lên lớp vẫn như cũ.

* Đưa một số kĩ thuật dạy học mới vào trong các hoạt động . Ví dụ: Bước khám phá có thể giới thiệu bài hoặc khởi động.

 2, Cách dạy lồng ghép Giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường:

 * Dạy lồng ghép kĩ năng sống trong các môn học : Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH, Khoa học sao cho phù hợp với nội dung từng bài ( Bắt buộc khi có địa chỉ ). Ngoài ra, bài nào có thể thêm được, giáo viên cũng có thể thêm vào.

 * Kĩ năng sống còn được dạy lồng ghép trong các hoạt động tập thể.

 3, Khi soạn bài, có địa chỉ giáo dục kĩ năng sống, giáo viên soạn thêm mục II: Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài, chỉ cần nêu tên các kĩ năng cơ bản để khi dạy GV cần quan tâm đến.

 * Lưu ý:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3120 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thống nhất chuyên đề Tự nhiên xã hội lớp 3 lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thống nhất chuyên đề Tự nhiên xã hội lớp 3 Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống : 1, Điểm mới khi xây dựng kế hoạch dạy học kĩ năng sống: * Ngoài mục tiêu, còn thêm mục các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài. * Tên gọi của các bước lên lớp , có một số bước được thay đổi bằng tên gọi khác, ví dụ: Khám phá, kết nối, vận dụng, thực hành. Có thể các bước lên lớp vẫn như cũ. * Đưa một số kĩ thuật dạy học mới vào trong các hoạt động . Ví dụ: Bước khám phá có thể giới thiệu bài hoặc khởi động. 2, Cách dạy lồng ghép Giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường: * Dạy lồng ghép kĩ năng sống trong các môn học : Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH, Khoa học sao cho phù hợp với nội dung từng bài ( Bắt buộc khi có địa chỉ ). Ngoài ra, bài nào có thể thêm được, giáo viên cũng có thể thêm vào. * Kĩ năng sống còn được dạy lồng ghép trong các hoạt động tập thể. 3, Khi soạn bài, có địa chỉ giáo dục kĩ năng sống, giáo viên soạn thêm mục II: Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài, chỉ cần nêu tên các kĩ năng cơ bản để khi dạy GV cần quan tâm đến. * Lưu ý: a. Các bài soạn giáo dục kĩ năng sống trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo không phảI là phương án mẫu mực và duy nhất. b. Giáo viên cần vận dụng sáng tạo kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc trang bị kiến thức và kĩ năng sống cho HS qua mỗi bài học cụ thể. 4, Thời gian thực hiện: tháng 1 năm 2011 Chuyên đề 6: Tự nhiên và xã hội lớp 3 Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống Bài : Vệ sinh thần kinh Ngày dạy: 10 tháng 12 năm 2010 Người dạy: Nguyễn Thị Hiền Lương Khởi động: HS nêu tên 6 loài hoa: Hồng, cúc, sen, phượng, đào, mai, HS điểm số theo tên các loài hoa GV chia lớp thành 6 nhóm ngẫu nhiên, mỗi nhóm được mang tên một loài hoa. 2, Động não: HS làm việc theo nhóm: +Em hày kể tên 3 hoạt động, việc làm mà em thường thực hiện hàng ngày? + Ghi kết quả thảo luận vào bảng con rồi đính lên bảng lớp.- HS đọc GV giới thiệu: Mỗi ngày, có nhiều hoạt động việc làm diễn ra, việc làm nào có lợi , việc làm nào có hại cho cơ quan thần kinh, các em theo dõi bài học hôm nay.GV ghi đầu bài lên bảng. HS quan sát tranh SGK, thảo luận theo các nhóm: + Nhóm hoa hồng + nhóm hoa cúc: Theo em, việc làm nào có lợi, việc làm nào có hại đối với cơ quan thần kinh? + Nhóm hoa sen + nhóm hoa phượng: Theo em, trạng thái nào có hại với cơ quan thần kinh? Tại sao? + Nhóm hoa đào + nhóm hoa mai: Trong những thứ sau, những thứ nào nếu đưa vào cơ thể sẽ có lợi cho cơ quan thần kinh? Những thứ nào nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh? 3,Bầu chuyên gia Mỗi nhóm cử một chuyên gia sẽ là những người giải đáp câu hỏi của các nhóm. HS hỏi, chuyên gia trả lời, GV giúp đỡ chuyên gia giải đáp câu hỏi khó + Tranh 1: Tranh vẽ bạn đang ngủ, có lợi hay có hại với cơ quan thần kinh? Chuyên gia trả lời + Tranh 2: ChơI điện tử có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Chuyên gia trả lời + Tranh 3: Đọc chuyện vào đêm khuya có lợi hay có hại? Tương tự nhóm chuyên gia trả lời câu hỏi của các bạn cho hết. - Việc làm nào có lợi cho cơ quan thần kinh? Việc làm nào có hại cho cơ quan thần kinh? Việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh Việc làm có hại tới cơ quan thần kinh GV chốt - chuyển ý HS nêu 4 trạng thái: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. HS hỏi, nhóm chuyên gia trả lời Những trạng thái nào có lợi , những trạng thái nào có hại đối với cơ quan thần kinh? GV kết luận – chuyển ý Tiếp tục hỏi đối với những đồ ăn thức uống có lợi hay có hại với cơ quan thần kinh

File đính kèm:

  • docki nang song.doc
Giáo án liên quan