Thử sức trước kì thi Đại học môn Toán - Đề 10

Cho khối lăng trụ tam giác ABC A' B' C'có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, điểm A' cách đều ba

điểm A, B, C, cạnh bên AA' tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Tính th 0 ể tích khối lăng trụ và

chứng minh mặt bên BCC'B' là hình chữ nhật.

pdf5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thử sức trước kì thi Đại học môn Toán - Đề 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2011- 2012 TỈNH THANH HÓA Môn thi: Toán; Khối: D ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 ĐIỂM) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số 3 23 2y x x   (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 3 23x x m  . Câu II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình 22sin cos 2cos 3sin cos 0x x x x x    . 2. Giải phương hệ trình:    2 2 22 2 x xy y 3 x y x xy y 7 x y          . Câu III(1,0 điểm) Tìm giới hạn: 30 1 t anx 1 s inxlim x x    . Câu IV (1,0 điểm) Cho khối lăng trụ tam giác . ' ' 'ABC A B C có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, điểm A' cách đều ba điểm A, B, C, cạnh bên AA' tạo với mặt phẳng đáy một góc 060 . Tính thể tích khối lăng trụ và chứng minh mặt bên BCC'B' là hình chữ nhật. Câu V (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 21 3 2y x x x     . PHẦN RIÊNG (3,0 ĐIỂM): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a(2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 đường thẳng 1 : 3 9 0d x y   và 2 : 2 2 0d x y   . Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với 1d và cắt 2d tại A và B sao cho 20AB  . Biết tâm đường tròn nằm trên trục Ox và có hoành độ dương. Câu VII.a(1,0 điểm) Tìm hệ số của 4x trong khai triển: 5 2 10(1 2 ) (1 3 )P x x x x    . B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b(2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho (E): 9x2 + 16y2 = 144. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M(2 ; 1) và cắt elip (E) tại A và B sao cho M là trung điểm của AB 2. Trong mặt phẳng Oxy, xét tam giác ABC có A(1;5), đường thẳng BC có phương trình: x – 2y – 6 = 0, điểm I(1;0) là tâm đường tròn nội tiếp. Hãy tìm tọa độ các đỉnh B, C. Câu VII.b(1,0 điểm) Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng: 0 1 2 3 22 2 2 2 22 3 4 ... (2 1) 0nn n n n nC C C C n C       -------Hết------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:..; Số báo danh.. mauth94@gmail.com sent to www.laisac.page.tl 2 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2011- 2012 Môn thi: Toán; Khối: A (Đáp án gồm 4 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Đáp án Điểm 1.(1.0 điểm)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 3 23 2y x x    Tập xác định: R.  Sự biến thiên: - Chiều biến thiên: 2' 3 6y x x  ; 0' 0 2 x y x     0.25 Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2); đồng biến trên các khoảng ( ;0) và (2; ) - Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCT = 2, đạt cực tiểu tại x = 2; yCĐ = -2. - Giới hạn: lim x y   ; limx y   0.25 - Bảng biến thiên: x  0 2  y' - 0 + 0 - y 2   1 -2 0.25  Đồ thị: 6 4 2 -2 -4 -6 -5 5 1 f x  = x3-3x2 +2 0.25 2.(1.0 điểm)Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 3 23x x m  . I (2.0)  Từ. 3 2 3 23 3 2 2(*)x x m x x m       - Số nghiệm của phương trình (*) = Số gaio điểm của đồ thị hàm số 3 23 2y x x   và đường thẳng y= m+2 - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số 3 23 2y x x   từ đồ thị hàm số (1) 0.25 3 6 4 2 -2 -4 -6 -5 5 10 f x  = x3 -3x2 +2 0.25  -Nếu 2 2 4m m      thì phương trình vô nghiệm -Nếu 2 2 4 2 2 0 m m m m           thì phương trình có hai nghiệm phân biệt -Nếu 2 2 2 4 0m m        thì phương trình có 4 nghiệm phân biệt -Nếu 2 2 0m m    thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt 0.5 1.(1.0 điểm)Giải phương trình 22sin cos 2cos 3sin cos 0x x x x x    .  Phương trình đã cho tương đương với phương trình: 2 2sin cos cos 2sin 3sin 2 0 cos (2sin 1) (2sin 1)(s inx+2) 0 x x x x x x x x           0.5  (2sin 1)(cos s inx 2) 0 1s inx 2 2 6 ( ) 5 2 6 x x x k k Z x k                  0.5 2.(1.0 điểm)Giải phương hệ trình:    2 2 22 2 x xy y 3 x y x xy y 7 x y          .  Từ  22 2 2 2 x 2yx xy y 7 x y 2x 5xy 2y 0 2x y            0.5 II (2.0điểm)  x 2y (x; y) (0;0), (2;1)    2x y (x; y) (0;0), ( 1; 2)      Kết hợp điều kiện suy ra nghiệm (x; y)=(2; 2) 0.5 4 (1.0điểm)Tìm giới hạn: 30 1 t anx 1 s inxlim x x    .  3 30 0 1 t anx 1 s inx t anx s inxlim lim ( 1 t anx 1 s inx )x xx x         0.25  = 30 s inx(1-cos )lim cos ( 1 t anx 1 s inx )x x x x    Đặt 0.25  = 2 20 2s inx.sin 12lim cos ( 1 t anx 1 s inx ) 4 . 2 x x xxx         0.25 III (1.0điểm)  = 1 4 0.25  Gọi G, M là trọng tânm của tam giác ABC và trung điểm của BC suy ra A'G là đường cao của hình lăng trụ . ' ' 'ABC A B C (Vì hình chóp A'.ABC là hình chóp đều)và góc 0AA ' 60G  . 0.25  Ta có 33 3 3A ' ' . 2 3 3 4ABC a a a aAM AG G V A G S        . 0.25 IV (1.0điểm)  (AMA ') AA ' ' BC AM BC BC BC A G       0.25  Do AA' song song với BB' nên BB'BC  Suy ra hình bành hành BCC'B' là hình chưc nhật 0.25 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 21 3 2y x x x     . 0. 5 V (1.0điểm)  Tập xác định  3;1D    2 1' 1 4 ( 1) xy x     ; ' 0 1 2y x      Giá trị lớn nhất của hàm số = ( 2 1) 2 1y     Giá trị nhỏ nhất của hàm số = ( 3) 2y    0. 5 0.5 1 (1.0điểm)Cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC  C thuộc trung tuyến CC' nên ( ;2 3)C m m  , suy ra B là điểm đối xứng với C qua trung trực x + y – 6 = 0 2 11 5( 2 6; 3) ' ; 2 2 m mB m m C              0.5 VI.a (2.0điểm)  C' thuộc CC' nên 23 23 55 28 14; , ; 3 3 3 3 3 m C B             0.5 A' B' A C' C B M H G 5 2(1.0điểm)Cho 2 đường thẳng 1 : 3 9 0d x y   và 2 : 2 2 0d x y   . Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với 1d và cắt 2d tại A và B sao cho 20AB  . Biết tâm đường tròn có hoành độ dương.  Gọi I(a; 0) là tâm đường tròn (C)  (C) tiếp xúc với 1 : 3 9 0d x y   nên 910 a R    Gọi H là trung điểm của AB, ta có: 22 2 2 22 2 5 4 5 AB aIH R R        0.5  Giải tìm được 17 15 2 80 15 2, 7 7 10 a R     Phương trình đường tròn 2 2 217 15 2 80 15 2 7 7 10 x y                  0.5 Tìm hệ số của 4x trong khai triển: 5 2 10(1 2 ) (1 3 )P x x x x    .  5 10 2 5 10 0 0 (2 ) (3 )k k k k k k P x C x x C x      0.25 Số hạng chứa 4x của P là: 3 3 2 2 2 4 3 25 10 5 10(2 ) (3 ) (8 9 )xC x x C x x C C   0.55 VII.a (1.0điểm)  Hệ số của 4x là 485 0.25 1(1.0điểm)Trong mặt phẳng Oxy, cho (E): 9x2 + 16y2 = 144. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M(2 ; 1) và cắt elip (E) tại A và B sao cho M là trung điểm của AB  Đường thẳng  qua M(2; 1) nên  có phương trình: 2 1 x mt y nt      Thay vào (E) ta được 2 2 2(9 16 ) 2(18 16 ) 92 0m n t m n t     0.5  M là trung điểm của AB nên 18 16 0 9 8 0m n m n     0.25  Chọn n=-9 suy ra m=8,  2 8 1 9 x t y t     0.25 2(1.0điểm)Trong mặt phẳng Oxy, xét tam giác ABC có A(1;5), đường thẳng BC có phương trình: x – 2y – 6 = 0, điểm I(1;0) là tâm đường tròn nội tiếp. Hãy tìm tọa độ các đỉnh B, C.  Bán kính đường tròn nội tiếp ( , ) 5r d I BC   AB, AC qua A nên có phương trình dạng 2 2( 1) ( 5) 0( 0)m x n y m n      0.25  AB, AC tiếp xúc với đường tròn nên 2 2 2 2 5 5 4 n m n m n     Chọn 1 2n m    dẫn đến AB, AC có phương trình 2 7 0;2 3 0x y x y      0.25 VI.b (2.0điểm)  Cho AB, AC giao với BC ta được B, C có tọa độ    4; 1 ; 4; 5   0.5 Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng: 0 1 2 3 22 2 2 2 22 3 4 ... (2 1) 0nn n n n nC C C C n C        Xét hàm số 2 2 2 1( ) (1 ) '( ) (1 ) 2 (1 ) (1)n n nf x x x f x x nx x        0.25  Theo công thức khai triển nhị thức, ta có:   0 1 2 2 2 22 2 2 2 0 1 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ... '( ) 2 3 ... (2 1) (2) n n n n n n n n n n n n f x x C C x C x C x f x C C x C x n C x             0.5 VII.b (1.0điểm)  Thay x= -1 vào (1) và (2) ta được đẳng thức cần chứng minh 0.25

File đính kèm:

  • pdflaisac.de10.2012_2.PDF