Tiết 10: Kiểm tra vật lí 7 thời gian: (45 phút)

1. Mục đích:

a. kiến thức:

 Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong bài ôn tập ).

b. Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng tính toán, kiểm tra kiến thức thu thập được, tự đánh giá được năng lực của môn học

 

docx29 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết 10: Kiểm tra vật lí 7 thời gian: (45 phút), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/02/2012 Ngày kiểm tra:27/10/2012: Lớp 7A Ngày kiểm tra: 3/10/2012: Lớp 7B, 7C, 7D Ngày dạy:22/02/2012: Lớp 9D Ngày dạy:22/02/2012: Lớp 9D TIẾT10: KIỂM TRA VẬT LÍ 7 Thời gian: (45 phút): 1. Mục đích: a. kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong bài ôn tập ). b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kiểm tra kiến thức thu thập được, tự đánh giá được năng lực của môn học Kĩ năng làm một bài kiểm tra. c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức làm bài 2. Đề bài: * TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Sự truyền ánh sáng 3 3 2,1 0,9 23,3 10 2. Phản xạ ánh sáng 3 2 1,4 1,6 15,5 17,7 3. Gương cầu 3 2 1,4 1,6 15,5 17,7 Tổng 9 7 4,9 4,1 54,3 45,4 * ĐỀ SỐ 2. Lớp 7B Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Sự truyền ánh sáng 23,3 0,93 ≈ 1 0 1 (3) Tg: 10' 3,0 Tg: 10' 2. Phản xạ ánh sáng 15,5 0,62 ≈ 0 0 3. Gương cầu 15,5 0,62 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 5' 2,0 Tg: 5' 1. Sự truyền ánh sáng 10 0,4≈ 0 0 2. Phản xạ ánh sáng 17,7 0,7≈ 1 0 1 (3) Tg: 15' 3,0 Tg: 15' 3. Gương cầu 17,7 0,7≈ 1 0 1 (2) Tg: 15' 2,0 Tg: 15' Tổng 100 4 0 4 (10) Tg: 45' 10 Tg: 45' Phương án kiểm tra: tự luận (100% ) * TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ a. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự truyền ánh sáng 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 5. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... Số câu hỏi 1 3 Số điểm 3 3,0 (30%) 2. Phản xạ ánh sáng 1. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 2. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 3. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 5. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 6. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 7. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 3 3,0 (30%) 3. Gương cầu 1. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 2. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 3. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2 4,0 (40%) TS câu hỏi 1 1 2 4 TS điểm 3 2 5 10,0 (100%) b. Nội dung đề : Câu 1: a) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? Kể tên một số nguồn sáng ? b). Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Câu 2: Hãy giải thích vì sao dùng gương cầu lõm để tập chung ánh sáng mặt trời ? Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì? I R I a. b. S Câu 4. a) Cho hình vẽ, biết SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Hãy vẽ tiếp tia tới, tia phản xạ trong các trường hợp sau và chỉ rõ chiều truyền của các tia sáng? A B b). Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng ? 3- Đáp án-Biểu điểm: Câu 1: a) -Mắt ta nhìn thấy một vật, khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta -Nguồn sáng: Mặt trời, đống lửa… b) Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Câu 2: Ánh sáng Mặt trời là chùm sáng song song, đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau: -Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. -Ảnh có độ lớn nhỏ hơn vật 1,5 điểm 1,5 điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm S I R b. R I S a. n Câu 4: a) A B' A' b) 2 điểm 1 điểm * ĐỀ SỐ 1. Lớp 7A Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Sự truyền ánh sáng 23,3 0,93 ≈ 1 0 1 (3) Tg: 10' 3,0 Tg: 10' 2. Phản xạ ánh sáng 15,5 0,62 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 5' 2,0 Tg: 5' 3. Gương cầu 15,5 0,62 ≈ 0 0 1. Sự truyền ánh sáng 10 0,4≈ 0 0 2. Phản xạ ánh sáng 17,7 0,7≈ 1 0 1 (3) Tg: 15' 3,0 Tg: 15' 3. Gương cầu 17,7 0,7≈ 1 0 1 (2) Tg: 15' 2,0 Tg: 15' Tổng 100 4 0 4 (10) Tg: 45' 10 Tg: 45' Phương án kiểm tra: tự luận (100% ) * TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ a. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự truyền ánh sáng 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 5. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... Số câu hỏi 1 3 Số điểm 3 3,0 (30%) 2. Phản xạ ánh sáng 1. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 2. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 3. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 5. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 6. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 7. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 3 5,0 (50%) 3. Gương cầu 1. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 2. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 3. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng Số câu hỏi 1 2 Số điểm 2 2,0 (20%) TS câu hỏi 1 1 2 4 TS điểm 2 3 5 10,0 (100%) b. Nội dung đề: Câu 1: Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Giải thích hiện tượng nguyệt thực? Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? Câu 3: Lắp gương cầu lồi phía trước ô tô, xe máy để người lái xe quan sát các vật ở phía sau có lợi gì hơn so với lắp gương phẳng? Câu 4. hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và OA đặt trước gương phẳng B O A A b. a. 3- Đáp án-Biểu điểm: Câu 1. 3 điểm - Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại. - Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. - Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. Câu 2: 2 điểm -Ả của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: +Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. +Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật +Khoảng cách từ 1 điểm sáng đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của nó tới gương Câu 3 : 2 điểm: Người lái xe quan sát được phía sau một vùng rộng hơn so với gương phẳng giảm được tai nạn hơn vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 2 điểm A B A O a. b. A' B' O’ Câu 4: 3 điểm : 3 điểm * ĐỀ SỐ 2. Lớp 7C Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Sự truyền ánh sáng 23,3 1,16 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 10' 2,0 Tg: 10' 2. Phản xạ ánh sáng 15,5 0,75 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 5' 2,0 Tg: 5' 3. Gương cầu 15,5 0,75 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 5' 2,0 Tg: 5' 1. Sự truyền ánh sáng 10 0,5≈ 0 0 2. Phản xạ ánh sáng 17,7 0,85≈ 1 0 1 (2) Tg: 15' 3,0 Tg: 15' 3. Gương cầu 17,7 0,85≈ 1 0 1 (2) Tg: 15' 2,0 Tg: 15' Tổng 100 5 0 4 (10) Tg: 45' 10 Tg: 45' Phương án kiểm tra: tự luận (100% ) * TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ a. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự truyền ánh sáng 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 5. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... Số câu hỏi 0,5 0,5 1 Số điểm 1 1 2,0 (20%) 2. Phản xạ ánh sáng 1. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 2. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 3. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 5. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 6. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 7. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2 4,0 (40%) 3. Gương cầu 1. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 2. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 3. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2 4,0 (40%) TS câu hỏi 1,5 1,5 2 5 TS điểm 3 3 4 10,0 (100%) b. Đề bài: Câu 1:a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? b). Giải thích hiện tượng nhật thực? Câu 2: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì? Câu 4: Lắp gương cầu lồi phía trước ô tô, xe máy để người lái xe quan sát các vật ở phía sau có lợi gì hơn so với lắp gương phẳng? Câu 5. Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng ? a) b) S A B 3- Đáp án-Biểu điểm: Câu 1. 2 điểm a)Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. b) Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. Câu 2: 2 điểm -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. -Góc phản xạ bằng góc tới Câu 3: 2 điểm Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau: -Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. -Ảnh nhỏ hơn vật Câu 4 : 2 điểm: Người lái xe quan sát được phía sau một vùng rộng hơn so với gương phẳng giảm được tai nạn hơn vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm S S' A B' A' Câu 5: 2 điểm : b) a) 2 điểm * ĐỀ SỐ 1. Lớp 7D Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Sự truyền ánh sáng 23,3 1,16 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 10' 2,0 Tg: 10' 2. Phản xạ ánh sáng 15,5 0,75 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 5' 2,0 Tg: 5' 3. Gương cầu 15,5 0,75 ≈ 1 0 1 (2) Tg: 5' 2,0 Tg: 5' 1. Sự truyền ánh sáng 10 0,5≈ 0 0 2. Phản xạ ánh sáng 17,7 0,85≈ 1 0 1 (2) Tg: 15' 3,0 Tg: 15' 3. Gương cầu 17,7 0,85≈ 1 0 1 (2) Tg: 15' 2,0 Tg: 15' Tổng 100 5 0 4 (10) Tg: 45' 10 Tg: 45' Phương án kiểm tra: tự luận (100% ) * TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ a. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự truyền ánh sáng 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 5. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 2,0 (20%) 2. Phản xạ ánh sáng 1. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 2. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 3. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 5. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 6. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 7. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2 4,0 (40%) 3. Gương cầu 1. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 2. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 3. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2 4,0 (40%) TS câu hỏi 2 1 2 5 TS điểm 4 2 4 10,0 (100%) b. Đề bài: Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? kể tên ba loại chùm sáng? Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? Câu 3: Hãy giải thích vì sao dùng gương cầu lõm để tập chung ánh sáng mặt trời ? Câu 4: Lắp gương cầu lồi phía trước ô tô, xe máy để người lái xe quan sát các vật ở phía sau có lợi gì hơn so với lắp gương phẳng? Câu 5. Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng ? a) b) S A B 3- Đáp án-Biểu điểm: Câu 1. 2 điểm -Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. -Chùm sáng hội tụ, chùm sáng song song, chùm sáng phân kì. Câu 2: 2 điểm -Ả của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: +Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. +Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật +Khoảng cách từ 1 điểm sáng đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của nó tới gương Câu 3: 2 điểm Ánh sáng Mặt trời là chùm sáng song song, đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. Câu 4 : 2 điểm: Người lái xe quan sát được phía sau một vùng rộng hơn so với gương phẳng giảm được tai nạn hơn vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 1 điểm 1 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 2điểm 2 điểm B A Câu 5: 2 điểm : A' B' S' S b) a) 2 điểm

File đính kèm:

  • docxde kiem tra tiet 10 co ma tran.docx