Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác (tiếp theo)

– HS hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “ là gì?

 – HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.

 – HS thấy được việc vận dụng tỷ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/09/2013 Ngày dạy: 26/09/2013 TIẾT 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU – HS hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “ là gì? – HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. – HS thấy được việc vận dụng tỷ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy phát biểu định lí 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Giải tam giác vuông GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu tính góc nào? GV: Để tính góc đó ta dựa vào tỉ số lượng giác nào? GV: Từ đó Chuyển thành bài toán yêu cầu tính độ dài cạnh nào? GV: Cho HS đọc ví dụ SGK; Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toàn yêu cầu gì? GV: Để tính đôï dài cạnh PQ trong hình trên ta thực hiện như thế nào? GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS dọc ví dụ 4 SGK GV: Giải tam giác vuông POQ nghĩa là tính các cạnh, góc nào? GV: Hướng dẫn và giải thích bổ sung (nếu cần) GV: Hãy trình bày cách giải tìm OP và OQ qua cos của các góc P và Q GV: Hãy vận dụng định lí tính các cạnh OP, OQ qua cos của các góc P và Q. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: Vận dụng. GV: Cho HS thực hiện ví dụ 5 SGK V: Em có thể tính MN bằng cách nào khác? Hãy so sánh cách tính. GV: Ví dụ cho biết điều gì? yêu cầu làm gì? GV: Hướng dẫn HS cách trình bày như SGK GV: Cho HS rút ra nhận xét SGK GV: Nhấn mạnh lại nhận xét. 2. Áp dụng vào tam giác vuông Ví dụ 3: (SGK) ?2 Hướng dẫn SinB= Ví dụ 4: (SGK ) ?3 Hướng dẫn OP = PQ.Cos P =7.Cos 360 5,663. OQ=PQ.CosPQ= 7.Cos 540 4,114. Ví dụ 5: (SGK) Hướng dẫn = 900- = =900 –510 =390 LN = LM.tgM = =2,8.tg510 3,458. Có LM = cos510 MN = . Nhận xét: (SGK) 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại định lí; – Giải tam giác vuông là gì? 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 27 SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.

File đính kèm:

  • docToan Hinh tuan 6.doc
Giáo án liên quan