Tiết 11 bài: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) đô-xtôi-ép-xki (x.xvai – gơ)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung và giá trị của những bài tiểu luận.

- Thấy được mối quan hệ giữa tư tưởng và tình cảm, vai trò của lí lẽ và lập luận, tác dụng của hình ảnh trong một bài nghị luận.

2. Kĩ năng:

Cảm nhận được những đặc sắc riêng của từng bài tiểu luận.

3. Thái độ:

Trân trọng đối với các nhà văn lớn.

B. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC:

- GV: Sgk, Sgv:

- HS: bài soạn, Sgk.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thơ văn yêu nước NĐC được PVĐ đánh giá như thế nào?

- Truyện LVT của NĐC được PVĐ đánh giá như thế nào?

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 11 bài: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) đô-xtôi-ép-xki (x.xvai – gơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 Ngày: 20 – 9 - 2008 BÀI: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi) ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI (X.Xvai – gơ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung và giá trị của những bài tiểu luận. - Thấy được mối quan hệ giữa tư tưởng và tình cảm, vai trò của lí lẽ và lập luận, tác dụng của hình ảnh trong một bài nghị luận. 2. Kĩ năng: Cảm nhận được những đặc sắc riêng của từng bài tiểu luận. 3. Thái độ: Trân trọng đối với các nhà văn lớn. B. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC: - GV: Sgk, Sgv: - HS: bài soạn, Sgk. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thơ văn yêu nước NĐC được PVĐ đánh giá như thế nào? - Truyện LVT của NĐC được PVĐ đánh giá như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu tiểu dẫn. GV định hướng yêu cầu cách đọc. Trong bài viết NĐT đã đề cập đến vấn đề gì? Để làm rõ điều này, NĐT đã phân tích lí giải như thế nào về mối quan hệ giữa thơ với tâm hồn con người? HS đọc tìm dẫn chứng và trả lời. HS nhận xét cách phân tích lập luận của tác giả. Những yếu tố đặc trưng khác như hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc thơ,… đã được NĐT đề cập ra sao? Ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với ngôn ngữ các thể loại văn học khác? Nhận xét về nghệ thuật lập luận, sử dụng hình ảnh, dẫn chứng, từ ngữ? GV hướng dẫn HS củng cố bài học. GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 Những nét lớn trong cuộc đời nhà văn Đốt? HS đọc câu hỏi 2 HS đọc câu hỏi 3. GV hướng dẫn trả lời. HS đọc câu hỏi 4. A. Bài Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:(SGK) 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh ra đời: Được viết 9/1949 tại Hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đặc trưng cơ bản của thơ: a. Thơ là biểu hiện tâm hồn con người: + Quan hệ giữa thơ với tâm hồn con người . Ta nói trời hôm nay nên thơ nhưng chính ra là lòng chúng ta mong một nỗi niềm vui buồn nào mà muốn làm thơ. . Làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như khi có người yêu trước mặt. . Những câu, những lời thơ diễn lên “Làm sống ngay lên một tình cảm, một nổi niềm trong lòng người đọc”. . Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống. Thơ với con người có sự tác động qua lại lẫn nhau. + Khẳng định thơ diễn tả tâm hồn con người. . Thơ là một thứ nhạc, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý. . Nhịp điệu thơ được hình thành từ những cảm xúc, hình ảnh và trong khoảng im lặng “cũng là noei lưu trú ngụ kín đáo của sự xúc động” . Kết luận: đường đi của thơ là đi thẳng vào tình cảm. Điều đó có nghĩa thơ là biểu hiện của tâm hồn con người Phân tích chi tiết, lập luận sắc sảo về mối quan hệ khăng khít giữa thơ với tâm hồn con người. b. Hình ảnh thơ: - Là hình ảnh thực nẩy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đấy c. Tư tưởng thơ: - Những tư tưởng trong thơ là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống. d. Cảm xúc thơ: - Cảm xúc là phần xương thịt hơn cả của đời sống tâm hồn, bất cứ cảm xúc tình tự nào của con người cũng dính liền với sự suy nghĩ e. Cái thực của thơ: - Là những hình ảnh sống, những hình ảnh có sức lôi cuốn và thuyết phục người đọc. Đó là những hình ảnh chưa có vết nhoà của thói quen, không bị dập khuôn vào những ý niệm trừu tượng định trước 2. Phân biệt ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ khác: - So sánh ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi. Đường đi của thơ là con đường đi thẳng vào tình cảm, không quanh co… Trong khi văn xuôi lôi cuốn người như dòng nước đưa ta đi lần lượt từ điểm này qua điểm khác thì thơ chỉ chọn một điểm chính bấm vào những điểm ấy thì toàn thể đóng lên theo 3. Quan niệm về thơ tự do và thơ không vần. - Trước tiên tác giả công nhận vai trò sức mạnh của vần, nhịp, luật thơ. - Sau đó bác bỏ để khẳng định không có nó người làm thơ vẫn cứ thành công: Theo tôi những luật lệ của thơ từ âm điệu đến vần đều là những vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ. Nhưng không phải hễ thiếu những vũ khí ấy là trận đánh nhất định thua. Thiếu võ khí ấy trận đánh gay go thêm nhiều, nhưng người làm thơ vẫn có thể thắng - Từ đó đưa ra quan niệm : …không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không vần - Định hướng cách hiểu về thơ: Tôi cho rằng chúng ta không nên lo thơ đi vào hình thức này hay hình thức khác mà trước hết nên lo sao phải nói lên được những tình cảm tư tưởng mới của thời đại. Dùng bất cứ hình thức nào miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con người mới hiện nay. Đây chính là vấn đề trọng tâm, cốt lõi trong quan niệm về thơ của NĐT. Quan niệm đúng đắn, tiến bộ, sát thực với tình hình thơ ca đương đại. Ngày nay quan niệm này vẫn còn nguyên giá trị. * Nghệ thuật lập luận, đưa hình ảnh, dẫn chứng, từ ngữ: - Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Tác giả sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ, cách suy luận logic. - Từ ngữ giàu có, ngôn ngữ chọn lọc, được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo. - Cách viế có hình ảnh, hình ảnh chân thực, độc đáo, gợi nhiều liên tưởng. III. Tóm lại: - Quan niệm về thơ của NĐT đã góp phần đánh thức giúp chúng ta nhận thức được giá trị đích thực của thơ ca. - Thể hiện được nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận. B. Bài Đô-xtôi-ép-xki (Xvai-cơ) : I. Tìm hiểu chung : (SGK) II. Đọc-hiểu văn bản: Đọc: Tìm hiểu văn bản: Câu1: a.Hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đô-xtoi-ép-xki +Thời điểm thú nhất:kiếp sống của một kẻ lưu vong(tờ séc cuối cùng,hiệu cầm đồ,phòng làm việc,cơn động kinh,tiền nợà thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất + Thời điểm thú hai:trở về tổ quốc một giây hạnh phúc tuyệt đỉnh,cái chết sứ mệnh đã hoàn thành b.Những mâu thuẩn trong thiên tài Đô-xtôi-ép-xki +Những tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh +Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và đốt cháy trong lao động-vinh quang tột đỉnh cũa Đốt cũng vẫn gắn với đau khổ +Người bị lưu đày biệt xứ-đau khổ một mình-sứ giả của xứ sở mình Câu 2: * Cấu trúc tương phản + Trong câu : nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt vọng...lao động là sự giải thoát và là nỗi thống khổ của ông +Trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc sống hàng ngày với những tác phẩm đồ sộ.. Những chi tiết hèn mọn đời thường-những hình ảnh cao cả khác thường của khát khao sáng tạo của thiên tài Câu 3: Biện pháp so sánh ẩn dụ +tác phẩm…là rượu ngọt,đếm các ngày như trước đây đếm cái cọc của trại giam-quả đã được cứu thoát vỏ khô rụng xuống Câu 4: Biện pháp tô đậm chân dung văn học: gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn *.Cuûng coá Kĩ năng viết văn bản chân dung văn học * Dặn dò, kieåm tra: @Chuẩn bị bài mới:

File đính kèm:

  • docMay y nghi ve tho.doc
Giáo án liên quan