Tiết 11: Trục toạ độ và hệ trục toa độ (tiếp)

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1, Về kiến thức:

- Học sinh nắm vững được KN trục toạ độ.

- Xác định được toạ độ của một véc tơ, toạ độ của một điểm trên trục toạ độ.

- Học sinh hiểu và nhớ được biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ, điều kiện để hai véc tơ cùng phương.

2, Về kỹ năng:

- Học sinh biết lựa chọn công thức thích hợp để giải toán.

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy logic.

4, Về thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.

- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1, Thực tiễn:

- Học sinh đã biết đến khái niệm hệ trục toạ độ ở tiết học trước.

- Kiến thức về các phép toán của véc tơ.

2, Phương tiện:

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 11: Trục toạ độ và hệ trục toa độ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/11/07 Ngày giảng:13/11/07 Tiết: 11 Tên bài: trục toạ độ và hệ trục toa độ (tiếp). I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: - Học sinh nắm vững được KN trục toạ độ. - Xác định được toạ độ của một véc tơ, toạ độ của một điểm trên trục toạ độ. - Học sinh hiểu và nhớ được biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ, điều kiện để hai véc tơ cùng phương. 2, Về kỹ năng: - Học sinh biết lựa chọn công thức thích hợp để giải toán. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thỏi độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Học sinh đã biết đến khái niệm hệ trục toạ độ ở tiết học trước. - Kiến thức về các phép toán của véc tơ. 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Bảng phụ kẻ chia ô, thước kẻ, bút phớt. - Giáo án, SGK, SGV, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, đan xen hoạt động nhóm học tập. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ. Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm. Hoạt động 4: . Toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. Hoạt động 5: Củng cố bài dạy. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học ở nhà B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nêu câu hỏi nhằm gợi nhớ và kiểm tra kiến thức cũ đã học. Câu hỏi 1: Nêu ĐN toạ độ của một véc tơ đối với hệ trục toạ độ Oxy. Câu hỏi 2: ĐK để hai véc tơ bằng nhau? ( Theo biểu thức toạ độ) Lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời. TL 1: (SGK HH10 trang 27) TL 2: Trên hệ trục toạ độ Oxy, cho và khi đó ta có: 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Ghi bảng Nêu yêu cầu HĐ3. Cho và . a. Hãy biểu thị các véc tơ và qua hai hai véc tơ và . b. Tìm toạ độ của véc tơ: Giúp HS tổng quát để đưa đến kết quả về biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ. Nắm vững yêu cầu của HĐ 3. Thực hiện yêu cầu: a,Ta có: . b. Ta có: Thu nhận kiến thức. Nắm vững công thức và hiểu cách vận dụng công thức. 4. Biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ. Cho và khi đó: 1. . 2. với . 3. Véc tơ cùng phương với véc tơ khi và chỉ khi có số k sao cho: x’=kx; y’=ky. Hoạt động 3: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Ghi bảng Nêu . Giao nhiệm vụ cho HS. Hình thànôạch học sinh khái niệm toạ độ của một điểm đối với hệ trục toạ độ. ? Vậy điểm M(x;y) khi véc tơ có sự biểu thị như thế nào ? Nêu yêu cầu HĐ 4. Giao nhiệm vụ cho HS. Nắm vững yêu cầu của . Thực hiện nhiệm vụ được giao. Nêu định nghĩa toạ độ của điểm M đối với hệ trục toạ độ. Nắm vững yêu cầu của HĐ 4. Thực hiện nhiệm vụ được giao. 5. Toạ độ của một điểm. Trong hệ truc toạ độ Oxy cho điểm M, ta xác định được véc tơ . Khi đó ta có Cặp số (x;y) xác định như trên được gọi là toạ độ của điểm M và ký hiệu là M(x;y) hoặc M=(x;y). Vậy: Trong hệ trục toạ độ Oxy, Nếu và thì: Hoạt động 4: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Ghi bảng Nêu yêu cầu HĐ 5. Giao nhiệm vụ cho HS. ? Khi P là trung điểm của MN ta có đẳng thức véc tơ nào? ? Tìm toạ độ của P theo toạ độ của M và N? Nêu yêu cầu HĐ 6. Giao nhiệm vụ cho HS. Tìm toạ độ của điểm M’ đối xứng với điểm M(7;-3) qua điểm A(1;-1) Nêu yêu cầu HĐ 7. Giao nhiệm vụ cho HS. Trong mặt phẳng toạ ôôj Oxy, cho tam giác ABC với trọng tâm G. a. Hãy viết hệ thức giữa các véc tơ: b. Từ đó suy ra toạ độ của G theo toạ độ của A,B,C. Nắm vững yêu cầu của HĐ 5. Thực hiện nhiệm vụ được giao. a. Ta có: b. Nếu ta giả sử thì Nắm vững yêu cầu của HĐ 6. Thực hiện nhiệm vụ được giao. Ta giả sử M’(x’;y’), khi đó ta phải có: Nắm vững yêu cầu của HĐ 7. Thực hiện nhiệm vụ được giao. a. Ta có: b. Giả sử thì: 6. Toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho hai điểm Nếulà trung điểm của MN thì: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với trọng tâm G. Nếu Thì toạ độ của trộng tâm G là: Hoạt động 5: Củng cố bài dạy. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Ghi bảng Lấy ví dụ nhằm củng cố kiến thức đã học: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(2;0); B( 0:4), C(1;3). a. Chứng minh A,B,C là ba đỉnh của một tam giác. b. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Giao nhiệm vụ cho HS. Hiểu và thực hiện nhiệm vụ được giao. a. Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. a. Ta có: và Do nên và không cùng phương, suy ra ba điểm A, B, C khhong thẳng hàng và chứng tỏ là ba đỉnh của một tam giác. b. Toạ độ trọng tâm G: Vậy toạ độ trong tâm G của tam giác ABC là . Hoạt động 6: 3. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Ôn lại lý thuyết đã học, xem lại các ví dụ đã giải. - Giải các bài tập: 33, 34, 35, 36 SGK HH 10 trang 31. - Chuẩn bị cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docHHNC_T11.doc