Tiết 118 – Bài 28: Câu trần thuật đơn không có từ là

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức : HS nắm được đặc điểm của Câu trần thuật đơn không có từ là; cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.

- Kỹ năng : Rèn kỹ năng phát hiện, phân tích cấu tạo và sử dụng kiểu câu trong nói, viết.

- Thái độ : GD HS ý thức sử dụng đúng khi nói, viết nhất là trong văn miêu tả.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh : Đọc trước nội dung bài học.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ.

- Câu trần thuật đơn có từ là có những kiểu câu nào? Cho ví dụ.

Hoạt động 2. Dẫn vào bài ( )

Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm của Câu trần thuật đơn không có từ là.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4225 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 118 – Bài 28: Câu trần thuật đơn không có từ là, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs bạch ngọc Giáo án thao giảng - học kì II năm học 2008 – 2009 GV : Đậu Kim Tuyến - Tổ : khoa học xã hội Môn ngữ văn 6 – tiết 2 - lớp 6E – ngày dạy 10/04/2009 Tiết 118 – bài 28 : Câu trần thuật đơn không có từ là Mục tiêu cần đạt Kiến thức : HS nắm được đặc điểm của Câu trần thuật đơn không có từ là; cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phát hiện, phân tích cấu tạo và sử dụng kiểu câu trong nói, viết. Thái độ : GD HS ý thức sử dụng đúng khi nói, viết nhất là trong văn miêu tả. chuẩn bị Giáo viên : SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập … Học sinh : Đọc trước nội dung bài học. hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ. Câu trần thuật đơn có từ là có những kiểu câu nào? Cho ví dụ. Hoạt động 2. Dẫn vào bài ( … ) Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm của Câu trần thuật đơn không có từ là. HS đọc các ví dụ SGK - Xác định chủ ngữ-vị ngữ trong các câu bên? - Vị ngữ của các câu bên do từ, cụm từ nào cấu tạo thành ? - Chọn và điền từ, cụm từ phủ định vào trước vị ngữ của các câu bên. Lúc đó vị ngữ của câu mang ý nghĩa gì ? - Câu trần thuật đơn không có từ là có những đặc điểm nào? HS chỉ ra các ví dụ. GV treo bảng phụ cho HS phát hiện, phân tích câu trần thuật đơn không có từ là. 1. Ví dụ : a, Phú ông // mừng lắm. C V (Cụm tính từ). b, Chúng tôi // tụ họp ở góc sân. C V (Cụm động từ) - Vị ngữ : Cụm TT, Cụm ĐT …. - không(chưa, chưa phải …) +VN " ý nghĩa phủ định. 2. Kết luận. (Ghi nhớ - SGK) HS tự làm Hoạt động 4. Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại. HS đọc các ví dụ SGK - Xác định C-V hai câu bên. - So sánh hai câu a,b. - Câu nào có VN miêu tả hành động cho CN; gọi là câu gì ? Cấu tạo ? - Câu nào VN đứng trước, mang một nội dung thông báo cho CN; gọi là câu gì ? Cấu tạo ? - Muốn tạo ra câu tồn tại đơn giản nhất làm thế nào ?( đảo C-V ở câu miêu tả) - Thế nào là câu miêu tả, câu tồn tại? Cho VD. GV treo bảng phụ cho HS phát hiện, chỉ rõ các tiểu loại của câu miêu tả, câu tồn tại. 1. Ví dụ a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại. C V VN miêu tả hành động cho CN" Câu miêu tả Cấu tạo : C + V b, Đằng cuối bãi, tiến lại // hai cậu bé con. V C VN mang nội dung thông báo cho CN " Câu tồn tại. Cấu tạo : V + C 2. Kết luận (Ghi nhớ - SGK) HS tự làm Hoạt động 5. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1. Xác định CN – VN ở các đoạn văn. Cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại? Yêu cầu : HS làm theo nhóm. Nhóm 1, 2 đoạn a; nhóm 3,4 đoạn b; nhóm 5,6 đoạn c. a, Búng tre trựm lờn õu yếm làng, bản, xúm, thụn.(1) Dưới búng tre của ngàn xưa, thấp thoỏng mỏi đỡnh, mỏi chựa cổ kớnh.(2)Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (3) (Thộp Mới) b, Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.(1) Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.(2) (Tô Hoài) c, Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.(1) Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ đất mà trỗi dậy.(2) (Ngô Văn Phú) * Gợi ý : a, Búng tre // trựm lờn õu yếm làng, bản, xúm, thụn. C V " Câu miêu tả Dưới búng tre của ngàn xưa, thấp thoỏng // mỏi đỡnh, mỏi chựa cổ kớnh. V C " Câu tồn tại Các VD khác làm tương tự Bài tâp 2. Viết đoạn văn: Nội dung : tả cảnh trường em. Hình thức : 5 đến 7 câu; sử dụng ít nhất một câu tồn tại. GV cho HS viết đoạn văn theo cá nhân, trình bày, nhận xét kết quả. * Đoạn văn gợi ý : “Trường em nằm ở trung tâm xã nhà. Trước cổng trường là cánh đồng lúa xanh mượt mà. Phía bên trường là ngôi đình Phúc Yên cổ kính, lặng lẽ. Không khí nóng bức của những ngày gần hè trở nên mát dịu hơn bởi các bóng cây trong trường và những làn gió nhẹ thổi từ cánh đồng vào. Mỗi sáng đi học, em thấy ánh bình minh đang chế ngự trên rặng cây sau trường. Dưới vòm cổng, nhộn nhịp những cô cậu học sinh đang chuyện trò.” Hoạt động 6. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. HS đọc ghi nhớ, GV khái quát kiến thức. GV hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thiện BTVN, ra bài tập bổ sung. Học bài, soạn bài mới. Bài tập 1. Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ trong những cõu sau. Cõu nào là cõu miờu tả, cõu nào là cõu tồn tại ? Búng tre trựm lờn õu yếm làng, bản, xúm, thụn.(1) Dưới búng tre của ngàn xưa, thấp thoỏng mỏi đỡnh, mỏi chựa cổ kớnh.(2)Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (3) (Thộp Mới) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài tập 1. Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ trong những cõu sau. Cõu nào là cõu miờu tả, cõu nào là cõu tồn tại ? Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.(1) Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.(2) (Tô Hoài) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài tập 1. Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ trong những cõu sau. Cõu nào là cõu miờu tả, cõu nào là cõu tồn tại ? Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.(1) Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ đất mà trỗi dậy.(2) (Ngô Văn Phú) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docVan 6 tiet 118.doc