Tiết 12: Luyện tập - Dương Tiến Mạnh

* Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông.

* Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế.

* Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện.

*Trọng tâm: LT giải tam giác vuông qua các bài tập trong SGK các TH vận dụng .

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 12: Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:12/10/2007 Dạy ngày:23/10/2007 Tiết 12: luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông. * Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế. * Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện. *Trọng tâm: LT giải tam giác vuông qua các bài tập trong SGK các TH vận dụng . II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu). Bảng số, máy tính, thước thẳng. HS: Bảng bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III. các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 8’ 1. Kiểm tra bài cũ +HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. ( có vẽ hình minh họa). Hỏi thêm: Thế nào là giải tam giác vuông?. Bài toán thường có những dạng nào? +HS2: Chữa BT 28 Tr 89 (SGK): Tính góc a trong hình vẽ: HS2: kết quả tga = ị a ằ 60015’ 5’ 2. Bài 29 (SGK – 89) +GV gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó vẽ hình lên bảng. ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ Muốn tính góc a ta làm như thế nào?đ +HS: ta dùng tỉ số lượng giác cosa. cosa = ị a ằ 38037’ 10’ 3. Bài 30 (SGK – 89) GV gợi ý: D ABC mới biết hai góc B và C và biết cạnh BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được AB hoặc AC. Thế thì ta phải tạo ra D vuông chứa cạnh AB là cạnh huyền. Vây. ta cần vẽ thêm hình như thế nào? +HS vẽ hình BT 30: cần vẽ thêm BK ^ AC +HS thực hiện tính . Rồi tính được BK, tính . đ tính AB đ tính AN đ tính AC. 10’ 4. Bài 31 (SGK – 89) +GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài tập này. +GV đưa đề bài trên bảng phụ: A B C H D +GV gợi ý kẻ thêm AH ^ CD. +GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. *GV củng cố: Qua 2 BT 30 và 31 vừa chữa thì để tính cạnh và góc còn lại của 1 D thường. Ta cân làm thêm cái gì? a) Tính AB = ? Xét D vuông ABC ta có : AB = AC.sinC = 8.sin540 ằ 6,472 (cm) b) Tính = ?. Xét D vuông ACH : AH = AC.sinC = 8.sin740 ằ 7,690 (cm) c) Tính = ?. Xét D vuông AHD : sin= ằ 0,8010 Vậy sinằ 0,8010 ị ằ 53013’ ằ 530. Đại diện 1 nhóm HS lên trình bày. Cả lớp cho nhận xét, đánh giá. +HS: Ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông. 10’ 5. Luyện tập củng cố 4. Bài 32 (tr 89 – SGK): GV đưa đề bài lên bảng: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. Chiều dài khúc sông được biểu thị bằng đoạn nào?. Đường đi của con thuyền được biểu thị bằng đoạn nào?. Độ dài đó bằng bao nhiêu?. Từ đó tính được BC. +HS vẽ hình theo đề bài: ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ Chiều dài khúc sông bểu thị bằng đoạn BC. Đường đi của thuyền là đoạn CA. +1HS lên bảng thực hiện: Đổi 5 phút = (giờ). SAC=AC = v.t = 2. = (km)ằ 167 (m) Do = 700 đ = 700 . Xét D vuông ABC ta có: BC = AC.sin = AC.sin700 ằ 167.0,9396 ằ 156,9 (m) ằ 157 (m). 6. Hướng dẫn + Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc vẽ thêm hình phụ với D thường. + Bài tập về nhà: BT 59, 60, 61, 68 SBT (trang 98 + trang 99). + Chuẩn bị cho bài sau: Giải tam giác vuông.

File đính kèm:

  • docTiet12.doc