Tiết 14: Ôn tập chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông;

2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn;

3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông;

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 14: Ôn tập chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hồng Quang CHÚC MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Đơn vị:Trường THCS số 1 Bình Nguyên HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn; 3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông; Tiết 14 A. Lý thuyết: 1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; Tiết 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I A B C H b c c’ b’ h b2 = c2 = a2 = h2 = b.c = Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH a.b’ a.c’ b’.c’ a.h a (Định lí Py-ta-go) ÔN TẬP CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn; Cho tam giác ABC vuông tại A, xét góc nhọn B có số đo bằng A B C sin = cos = tg = cotg = cạnh huyền cạnh kề cạnh đối Và Là hai góc phụ nhau thì: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn; A C B sin cos tg cotg 0 > 0 Chú ý: 1 1 Tiết 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I 1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; 2.Tỉ số lượng giác của góc nhọn; 3.Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông; A B C a b c b = c = b = c = a.sinB = a.cosC a.sinC = a.cosB b.tgC = b.cotgB c.tgB = c.cotgC a) Cho hình vẽ, ta có: B/ Luyện tập: Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: b) Trong hình bên, bằng: Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I B/ Luyện tập: Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: c) Trong hình bên, bằng: B/ Luyện tập: Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I d) Trong hình bên, bằng: B/ Luyện tập: Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH. Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? B/ Luyện tập: Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I A B C H 6 8 ? ? ? Giải: a) Cm tam giác ABC vuông.Tính góc B; góc C và AH; 10 BC2 = 102 = 100 (cm) AB2+AC2 = 62 + 82 = 100 (cm) Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 Vậy: Tam giác ABC vuông tại A. Bài 2: A B C H 6 8 ? ? ? Giải: a) Cm tam giác ABC vuông; 10 BC2 = 102 = 100 (cm) AB2+AC2 = 62 + 82 = 100 (cm) Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 Vậy: Tam giác ABC vuông tại A. 900 – 530 = 370 AH.BC = AB.AC 530 ; Bài 2: b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? A B C H Để diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC thì M cách BC một khoảng bằng AH Do đó M Phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 4,8 (cm) M M’ 4,8 4,8 Bài 2: B/ Luyện tập: 12 Để diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC thì M cách BC một khoảng bằng AH Do đó M Phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 4,8 (cm) b)Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? C – Hướng dẫn về nhà Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải. Xem lại các hệ thức về cạnh và đường cao; tỉ số lượng giác của góc nhọn; các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Làm các bài tập: 34,35,36,37 trang 93,94 sgk; 94, 96 trang 104, 105 SBT Tiết sau tiếp tục Ôn tập.

File đính kèm:

  • pptON TAP CHUONG I HINH9.ppt