Kiến thức: HS tiếp tục nắm vững nội dung 2 định lí còn lại :ĐL3: b.c = a.h
và ĐL4: . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng chứng minh và sử dụng kết quả 2 tam giác đồng dạng để nắm vững định lí.
* Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, óc suy luận để chứng minh trong hình học.
* Trọng tâm: Nắm chắc hệ thức lượng trong tam giác vuông.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 2 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:5/9/2007
Dạy ngày:
Tiết 2
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS tiếp tục nắm vững nội dung 2 định lí còn lại :ĐL3: b.c = a.h
và ĐL4: . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng chứng minh và sử dụng kết quả 2 tam giác đồng dạng để nắm vững định lí.
* Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, óc suy luận để chứng minh trong hình học.
* Trọng tâm: Nắm chắc hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, com pa, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
+ HS 1: Tính x; y trong hình vẽ (AH=3; BH=2)
+HS 2: Sau khi tính được x và y thì có thể tính được diện tích tam giác ABC như thế nào ?
Hãy nhắc lại cách tính diện tích của D vuông.
GV cho nhận xét và vào bài từ 2 cách tính diện tích của D vuông.
C
B
H
A
Các cặp D vuông đồng dạng là:
DABC và DHBA
DABC và DHAC
DHBA và DHAC
2TH ~ của D vuông là: c - c và c - góc nhọn.
15’
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
+ GV cho HS đọc nội dung ĐL3
+ Cho HS vẽ hình, ghi các yếu tố.
ĐL3: b.c = a.h
Để chứng minh ĐL3 ta sử dụng công thức diện tích tam giác.
+GVHD cách chứng minh ?3 bằng cách sử dụng D~ .
Sử dụng kết quả: DABC ~DHAC
Hoặc: DABC ~DHBA
Cho HS quan sát biến đổi hệ thức ĐL3 để có hệ thức của ĐL4: Từ a.h = b.c suy ra:
(a.h)2 = (b.c)2 Û a2h2 = b2c2thay a2 = b2 + c2 ta được: ( b2 + c2)h2 = b2c2 Û
Û1/h2= 1/c2 + 1/b2 (đpcm)
GT:D ABC
AH = h
BC = a
AB = c
AC = b
HS cách mạng theo PP diện tích:
Cách1:
Cách 2: DABC ~DHAC
Học sinh lưu ý việc biến đổi:
+GV yêu cầu HS đọc ĐL 4 và thông báo ĐL 4 đã được chứng minh.
+ Cho HS làm ví dụ 3 ở sách giáo khoa và lưu ý đối với các yếu tố độ dài cạnh trong một hình được coi là cùng một đơn vị đo.
+ GV củng cố nội dung 2 ĐL vừa học.
+ HS phát biểu ND như SGK
Ví dụ 3: ta có
Vậy h2 = (62.82):(62 + 82)= (62.82):(102) =4,8 (cm).
20’
3. Luyện tập củng cố
+ GV cho HS làm BT4:
Bìa toán cho biết những yếu tố nào ?. Cần tìm những yếu tố nào.
- Phát biểu lại nội dung ĐL4 và vận dụng vào bài tập.
Vậy:
+ GV cho HS làm BT ở trong Sách bài tập.
Nhìn vào hình vẽ ta tính được ngay yếu tố nào ?
- tính x dựa vào tam giác vuông nào?
- tính z dựa vào ĐL nào?
- cuối cùng tính y?
Sau khi học sinh tìm đủ các yếu tố GV thông lại nội dung các kiến thức đã vận dụng.
Như vậy ta đã xét 4 ĐL với các hệ thức:
DABC
vuông
tại A
Hãy liệt kê tất cả các phương án biết 2 trong 6 yếu tố. Rồi mỗi phương án hãy tính 4 yếu tố còn lại.
Gợi ý: Từ 2 yếu tố đã cho quan sát vào 4 định lí và sử dụng ĐL Pi-ta-go để tìm.
+HS làm tại lớp BT3 SGK):
Tính x, y trong hình
+HS làm BT5 (SBT)
Cho AH = 25
BH = 16.Tính HC;AB; AC =?
HS lên bảng thực hiện:
Trước hết tính z: ta có: (định lí 2) suy ra z = 252 :16 =39,0625
Tính x = (Pi-ta-go)
Tính y =
HS nhắc lại các ĐL và hệ thức tương ứng: như vậy trong tam giác vuông nếu biết 2 trong 6 yếu tố: a, b, c, b’, c’, h. Thì sẽ tính được 4 yếu tố còn lại.
ị Lập bảng xét 15 phương án theo mẫu:
(a; b)
(a; c)
(a; b’)
(a; c’)
(a; h)
(b; c)
(b; b’)
(b; c’)
(b; h)
(c; b’)
(c; c’)
(c; h)
(b’; c’)
(b’; h)
(c’; h)
4. Hướng dẫn
+ Học thuộc nội dung và hệ thức 4 định lí. Cách vận dụng để tính các yếu tố còn lại trong tam giác vuông, làm BT cho bởi bảng trên.
+ Bài tập về nhà: BT1đBT6 (SGK Tr 68 + 69) BT4;5;8;9;10 (SBT Tr 90)
+ Chuẩn bị cho 2 tiết Luyện tập sau
File đính kèm:
- Tiet2.doc