Câu 1: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là hiện tượng:
A. Hóa học B. Vật lý C. Hòa tan D. Bay hơi
Câu 2: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu mà em dự đoán được có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 25. bài kiểm tra 1 tiết môn hóa 8 (bài 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
Họ và tên: ..................................... Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Lớp : Mã số: Tiết 25. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 8 (Bài 2)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời A, B, C, D mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (Ä); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (l)
Câu 1: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là hiện tượng:
A. Hóa học B. Vật lý C. Hòa tan D. Bay hơi
Câu 2: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu mà em dự đoán được có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai
Câu 3: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là:
A. Hiện tượng vật lý B. Hiện tượng hóa học C. Phương trình hóa học D. Phản ứng hóa học
Câu 4: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số phân tử của mỗi chất
C. Số nguyên tử trong mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất
Câu 5: Hóa trị của nguyên tố cacbon (C) trong các hợp chất CO2 và CO lần lượt là:
A. IV và I B. I và II C. IV và II D. II và I
Câu 6: Hóa trị của nguyên tố đồng (Cu) trong các hợp chất CuO và Cu2O lần lượt là:
A. I và II B. I và III C. III và I D. II và I
Câu 7: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng?
A. Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng
B. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia
C. Trong một phản ứng, tổng số nguyên tử chất tham gia bằng tổng số nguyên tử chất tạo thành
D. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành
Câu 8: Phương trình hóa học nào đã được viết và cân bằng hoàn chỉnh
A. H2 + O2 H2O B. N2 + 3 H2 2 NH3
C. 2 Zn + O2 2 ZnO D. Mg2 + O2 2 MgO
Câu 9: Than cháy theo phản ứng hóa học Cacbon + khí Oxi khí Cacbonic
Cho biết khối lượng của cacbon là 3 kg, khối lượng khí oxi là 15,5 kg. Khối lượng khí cacbonic là?
A. 10,5 kg B. 18,5 kg C. 11 kg D. 12 kg
Câu 10: Vôi sống (CaO) tác dụng với nước theo phương trình hóa học CaO + H2O Ca(OH)2
Nếu lượng CaO đã dùng là 28 gam và lượng nước tham gia phản ứng là 9 gam, thì khối lượng của vôi tôi Ca(OH)2 cần là:
A. 37gam B. 38gam C. 39gam D. 40gam
Câu 11: Các bước lập phương trình hóa học là:
A. Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và chất sản phẩm
B. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức
C. Viết phương trình hóa học D. Lần lượt thực hiện cả A, B, C
Câu 12: Cho phương trình phản ứng x Fe + y O2 z Fe3O4 . Các hệ số x, y, z lần lượt là:
A. 3, 3, 3 B. 1, 2, 3 C. 3, 2, 1 D. 3, 2, 2
Câu 13: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi (1)……….....này thành chất khác. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia (2)………........với nhau, có trường hợp cần (3)………............, có trường hợp cần chất (4)…………............
A. Chất B. Đun nóng C. Xúc tác D. Tiếp xúc E. Liên kết
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 14: (2,0 điểm). Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học (thực hiện trên đề bài)
a/ Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu b/ FeO + HCl FeCl2 + H2O
c/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3 d/ Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
Câu 15: (2,0 điểm). Lập CTHH của các hợp chất: Mg(II) với O; Ba(II) với O; N(V) với O; S(IV) với O
Câu 16: (2,0 điểm). Hợp chất Fe(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Tính y và ghi lại công thức hóa học?
(Cho biết Fe = 56 ; N = 14 ; O = 16)
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Tiet 25KTra 45 phut De 1.doc