A) MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
○ Kiến thức: Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
○ Kĩ năng: - Biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”
o Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Lê Văn Thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 28
§6: TÍNH CHẤT CỦA HAI
TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
Kiến thức: Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
Kĩ năng: - Biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”
Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: Viết sẵn nội dung và
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
8’
12’
12’
8’
3’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài (O).
HĐ2: Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau:
F Gv yêu cầu HS làm
- AB, AC là các tiếp tuyến của (O) thì AB, AC có tính chất gì?
- Gv điền ký hiệu vào hình.
- Em nào có thể chứng minh được các nhận xét trên?
- Từ kết quả trên hãy cho biết khi có 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì ta kết luận ngay điều gì ?
® Gv giới thiệu đ/lý trang 114 Sgk
F Gv giới thiệu một ứng dụng của định lý này là tìm tâm của các vật hình tròn bằng “thước phân giác”. Gv đưa thước phân giác ra cho HS quan sát, mô tả cấu tạo và cho HS làm.
HĐ3: Đường tròn nội tiếp tam giác.
F Gv yêu cầu HS làm .
- Gv treo bảng phụ
- Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- C/m 3 điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I.
- Sau đó Gv giới thiệu đường tròn
(I ; ID) là đường tròn nội tiếp DABC và DABC là tam giác ngoại tiếp (I).
- Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? tâm đường tròn nội tiếp tam giác nằm ở vị trí nào? Tâm này quan hệ với 3 cạnh của tam giác ntn?
HĐ4: Đường tròn bàng tiếp tam giác
F Gv cho HS làm
- Gv đưa đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
- Gọi HS C/m 3 điểm D, E, F nằm trên 1 đường tròn có tâm K.
® GV giới thiệu (K ; KD) tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC.
- Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác nằm ở vị trí nào?
- Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp ?
- Gv đưa bảng phụ có vẽ sẵn DABC có 3 đường tròn bàng tiếp để HS hiểu rõ.
HĐ4: Củng cố
- Phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau của 1 đường tròn
- 1 HS lên bảng trả bài(sgk)
Hs lên bảng vẽ
® Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Một HS đọc to
- HS nêu nhận xét:
* AB = AC
*
*
- ABOB ; AC OC
- 1 HS chứng minh
® Cả lớp nhận xét
- HS nêu nội dung định lý hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau .
- HS: Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước .
- Kẻ theo tia phân giác của thước ta vẽ được một đường kính của hình tròn .
- Xoay miếng gỗ và làm tiếp tục như trên ta được đường kính thứ hai .
® Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn .
- Vì I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác nên
ID = IE = IF
Þ 3 điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I
tam giác.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv
- 1 HS chứng minh
® Cả lớp nhận xét
- HS trả lời theo các câu hỏi của Gv
- 1 HS nhắc lại tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Tiết 28 : TÍNH CHẤT CỦA HAI
TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1) Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau:
Nếu AB, AC là hai tiếp tuyến
của (O) thì:
* AB = AC
*
*
*/ Định lý: (trang 114 Sgk)
AB, AC là 2 tiếp tuyến
của (O) , B, C là tiếp điểm
AB = AC
Þ
2) Đường tròn nội tiếp tam giác:
E
A
B
C
I
D
F
- Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác .
- Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.
3) Đường tròn bàng tiếp tam giác:
( Sgk trang 115)
A
C
B
K
F
E
D
2’
HĐ5: HDVN - Học thuộc định lý về tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, nắm vững khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác, cách xác định tâm của 2 đường tròn trên.
- Làm bài tập: 26, 27, 28, 29 trang 115 Sgk.
File đính kèm:
- Hinh 9 Tiet 28.doc