Tiết 31, 32: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm lớp 7 năm học 2012 - 2013

A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 HS vận dụng nhưng kiển thức và kĩ năng đã học về văn biểu cảm để làm bài văn biểu cảm về cảnh vật và thiên nhiên.

 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tạo lập văn bản, kĩ năng liên kết trong văn bản

 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài

B. Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận

C. Ma trận

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 31, 32: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm lớp 7 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31, 32: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN BIỂU CẢM Lớp 7- Năm học 2012- 2013 A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS vận dụng nhưng kiển thức và kĩ năng đã học về văn biểu cảm để làm bài văn biểu cảm về cảnh vật và thiên nhiên. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tạo lập văn bản, kĩ năng liên kết trong văn bản 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài B. Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận C. Ma trận Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề1 Tìm hiểu chung về TLV - Nhớ t/d của liên kết - Nhớ bố cục VB - Nhớ QT tạo lập VB Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 câu 1.5đ 15% 3 câu 1.5đ 15% Chủ đề2 Văn bản biểu cảm - Tìm hiểu chung về VB biểu cảm - Đặc điểm của VB biểu cảm - Đề vă biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm Làm bài văn biểu cảm về thiên nhiên Số câu Số điểm Tỉ lệ 1câu 0.5đ 5% 2 câu 1đ 10% 1 câu 7đ 70% 4câu 8.5 85% Tổng câu Tổngđiểm Tỉ lệ 4 câu 2đ 20% 2 câu 1đ 10% 1 câu 7đ 70% 7 câu 10đ 100% D. Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Liên kết trong văn bản có tác dụng gì? A. Làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu . B. Làm cho văn bản có bố cục rõ ràng C. Làm cho văn bản có tính mạch lạc D. Làm cho văn bản không bị lạc đề Câu 2: Thế nào là bố cục một văn bản ? A. Là tất cả các ý được trình bày trong một văn bản. B. Là ý lớn, ý bao trùm cả văn bản. C. Là nội dung nổi bật của văn bản. D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản. Câu 3: Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không cần thiết khi định hướng để tạo lập văn bản ? A. Thời gian (văn bản được nói, viết khi nào ?) B. Đối tượng (nói ,viết cho ai ?) C. Nội dung (nói ,viết cái gì ?) D. Mục đích (nói ,viết để làm gì ?) Câu 4: Văn bản biểu cảm là loại văn bản nào ? A. Những văn bản viết bằng thơ. B. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả. C. Các văn bản tùy bút. D. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động. Câu 5: Trong văn bản biểu cảm, để biểu đạt tình cảm người viết có thể: A. Trò chuyện với đối tượng biểu cảm. B. Chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp nhưng nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. C. Đặt vào mình vào vị trí của đối tượng biểu cảm D. Đánh gia về đối tượng biểu cảm Câu 6: Đề văn biểu cảm định hướng những gì? A. Đối tượng biểu cảm B.Tình cảm cho bài làm C. Nêu ra đối tượng biểu cảm nhưng không định hướng tình cảm cho bài làm D. Bao giờ cùng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm. Phần II: Tự luận (7đ) Cảm nghĩ về một loài hoa em thích Đáp án và biểu chấm I. Phần trắc nghiệm: 3đ Khoanh đúng mỗi câu : 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D A B B D II. Phần tự luận: 7đ 1. Nội dung: (6đ). Trình bày được những nôi dung sau * MB : nêu được đối tượng biểu cảm và t/c đối với đối tượng đó: 1đ * TB:(4đ) - Những đặc điểm đáng yêu về hoa (hình dáng, màu sắc, hương thơm….) :1.5đ - Loài hoa đó đối với mọi người (những tác dụng của loài hoa đó trong cuộc sống)(1đ) - Loài hoa đó với bản thân em (những kỉ niệm, trò chơi …) (1.5đ) * KB : Suy nghĩ, tình cảm của em đối với loài hoa. ( 1đ) 2. Về hình thức : Có bố cục 3 phần, không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày sạch đẹp : 1đ

File đính kèm:

  • docBài TLV số 2- tiết 31-32.doc
Giáo án liên quan