Tiết 36 kiểm tra học kì I ma trận : hóa 9

Câu 1. Dãy chất đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:

 A. NaOH, Al, CuSO4, CuO C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

 B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe D. NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, Al2O3

Câu 2. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần?

A. Ag, Cu, Fe, Na C. Na, Fe, Cu, Ag

 B. Cu, Fe, Ag, Na D. Fe, Cu, Na, Ag

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2666 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36 kiểm tra học kì I ma trận : hóa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I MA TRẬN : HÓA 9 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các loại hợp chất vô cơ: Biết được tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ -Viết phương trình hoá học Kĩ năng giải bài tập áp dụng các công thức tính n, V Số câu hỏi 1 1/2 1/2 2 Số điểm 1,0 2,0 0,5 3,5(35%) 2.Kim loại: Tính chất; Dãy hoạt động hóa học; Nhôm, Sắt - Tính chất hoá học của kim loại; Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Phân biệt nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng. Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 1 1 1 4 (40 %) Chủ đề 3: Phi kim - Biết được tính chất hoá học của clo; phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1,0 1.5 2,5 (25%) Tổng số câu Tổng số điểm 4 4 (40%) 1 1 (10%) 1 1.5 (15% ) 1 1 (10%) 1 /2 2,0 (20%) 1/2 0,5 (5%) 8 10,0 (100%) Họ và tên : Lớp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Hóa học 9 ( Thời gian : 45 phút ) -------------------------------------------------------------- PhÇn I - Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm) H·y khoanh trßn vµo mét trong c¸c ch÷ c¸i tr­íc ®¸p ¸n ®óng Câu 1. Dãy chất đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. NaOH, Al, CuSO4, CuO C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe D. NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, Al2O3 Câu 2. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần? Ag, Cu, Fe, Na C. Na, Fe, Cu, Ag B. Cu, Fe, Ag, Na D. Fe, Cu, Na, Ag Câu 3. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra bám vào lá đồng). Số gam đồng bị hoà tan là: A. 0,16g B. 0,32 g C. 0,64 g D. 0,96 g Câu 4. Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây: A. HCl và NaOH B. HCl và Fe(OH)3 C. NaCl và NaOH D. CuCl2 và KNO3 Câu 5. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phòng TN: A. MnO2, NaCl. B. MnO2, HCl. C. KMnO4, HCl. D. Cả B,C PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 6. (2,0 điểm) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau: MnO2 Cl2 FeCl3 CuCl2 ZnCl2 Câu 7. (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết PTPƯ (nếu có)? a. Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4. b. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy quỳ tím. Câu 8. (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa trắng BaSO4. 1. Tính a? 2. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu? Cho Ba = 137; S = 32; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H =1. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN HOÁ HỌC KỲ I - LỚP 9 PHẦN I – Trắc nghiêm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D A C A D Điểm 0,5 0,5 1 0,5 0,5 PHẦN II Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ) Câu Nội dung trả lời Điểm Câu 6 Đun nhẹ MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 7 a. - Dây kẽm tan dần ra, có một lớp kim loại màu đỏ bám vào dây kẽm, dung dịch CuSO4 màu xanh nhạt dần - PTPƯ: Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu b. - Dung dịch tạo thành không màu, giấy quỳ tím bị mất màu - PT: Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 1 Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 (1) FeSO4 + BaCl2 à BaSO4 + FeCl2 (2) H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2HCl (3) nH2 = = 0,1 mol Theo PTHH (1) ta có nFe = nH2 = nFeSO4= nH2SO4 = 0,1 mol à a = mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam 2. nBaSO4 = = 0,2 mol Theo PTHH (2) ta có nBaSO4 = nFeSO4 = 0,1 mol -> số mol BaSO4 sinh ra ở PTHH (3) là 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Theo PTHH (3) ta có nBaSO4 = nH2SO4 = 0,1 mol (0,25điểm) Tổng số mol H2SO4 đầu là 0,1 + 0,1 = 0,2 mol Vậy CM (H2SO4 đầu) = =1 M 0,5 0.5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

File đính kèm:

  • dockiem tra hoc ky 1 hoa 8.doc
Giáo án liên quan