I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs:
- Hiểu vững hơn những kiến thức về các hợp chất vô cơ và các nguyên tố kim loại đã được nghiên cứu trong học kỳ I.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo, viết PTHH, làm bài tập hóa học.
- Giải được các bài tập hóa học cơ bản và nâng cao.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36 thi kiểm tra chất lượng học kì I năm học: 2013 - 2014 môn: hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN LÂM BÌNH
TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG
Tiết 36
THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: HOÁ HỌC 9
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs:
- Hiểu vững hơn những kiến thức về các hợp chất vô cơ và các nguyên tố kim loại đã được nghiên cứu trong học kỳ I.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo, viết PTHH, làm bài tập hóa học.
- Giải được các bài tập hóa học cơ bản và nâng cao.
3. Thái độ.
- Có thái độ đúng đắn về các kiến thức bộ môn từ đó có phương pháp học bộ môn cho phù hợp, hiệu quả.
- Nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
II. Hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận.
- Làm bài kiểm tra tại lớp.
III. Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Tính chất hóa học của kim loại
Biết được một số tính chất hóa học của kim loại
Số câu
C1
1
Số điểm
0,5
0,5
Tỉ lệ %
5%
5%
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
Số câu
C3
1
Số điểm
2
2
Tỉ lệ %
20%
20%
Nhôm
Tính được khối lượng nhôm cần dùng
C5
1
3
3
30%
30%
Sắt. Hợp kim của sắt.
Biết được hàm lượng cacbon có trong gang và thép
Nêu được tính chất hóa học của sắt và viết được PTHH minh họa
Số câu
C2
C4
2
Số điểm
0,5
4
4,5
Tỉ lệ %
5%
40%
45%
Tống số câu
2
1
1
5
Tổng số điểm
3
4
3
10
Tỉ lệ %
30%
40%
30%
100%
IV. Đề bài
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
* Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại và oxi là gì?
a. Muối b. Bazơ
c. Axit d. Oxit.
Câu 2: Trong thép, thì hàm lượng cacbon là bao nhiêu?
a. Dưới 2% b. Dưới 3%
c. 4% d. Trên 2%
* Điền vào chỗ trống trong câu sau cho đúng:
Câu 3: Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại (1)…….…………….từ trái qua phải.
- Kim loại đứng trước (2)…...……… phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro.
- Kim loại đứng trước (3)…......……… phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí hiđro.
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Li…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi (4)..…………....…......
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 4: Em hãy nêu tính chất hóa học của sắt. Mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa.
Câu 5: Đem a gam Al phản ứng hoàn toàn với 1500 ml dung dịch axit HCl 0,5M.
Viết phương trình phản ứng.
Tính a (khối lượng Al) cần dùng cho phản ứng trên.
(Biết Al = 27)
V. Đáp án - Biểu điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
* Khoanh tròn vào đáp án đúng: (1điểm)
Câu
1
2
Đáp án
d
a
Biểu điểm
0,5
0,5
Điền vào chỗ trống:
Câu 3: (2 điểm) Mối ý đúng được 0,5 điểm.
(1) giảm dần (2) Mg (magie)
(3) H (hiđro) (4) dung dịch muối.
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
4
(4 điểm)
Tính chất hóa học của sắt gồm:
- Tác dụng với phi kim.
+ Tác dụng với oxi tạo ra oxit sắt từ.
3Fe + 2O2 Fe3O4
1
+ Tác dụng với phi kim khác tạo ra muối
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
1
- Tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và chất khí.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1
- Tác dụng với muối tạo ra muối sắt và kim loại mới.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.
1
5
(3 điểm)
Phương trình hóa học:
6HCl + 2Al 2AlCl3 +3H2
1
Số mol của dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
nHCl = VHCl CM= 1,50,5 = 0,75(mol)
0,5
Số mol của kim loại Al cần dùng là:
Theo phương trình hóa học, ta thấy:
n Al = nHCl = 0,75 = 0,25 (mol)
1
Khối lượng Al cần dùng cho phản ứng trên là:
mAl = nAl MAl = 0,25 27 = 6,75 (g)
0,5
File đính kèm:
- THI HOC KI I CO MA TRAN.doc