Tiết 39: Câu Hỏi Và Bài Tập Ôn Chương III

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

+Giúp cho học sinh nắm được những phương pháp chủ yếu giải biện luận các dạng phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất bậc hai đã học trong chương.

2, Về kỹ năng:

+ Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình , hệ phương trình có chứa tham số qui được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải biện luận phương trình .

4, Về thái độ:- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2

2, Phương tiện:

 - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.

 - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.

A, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Phương trình bậc nhất một ẩn:

Hoạt động 2: Phương trình bậc hai một ẩn

Hoạt động 3: Giải biện luận Hệ phương trình bậc nhất, bậc hai hai ẩn

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học ở nhà

B, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 39: Câu Hỏi Và Bài Tập Ôn Chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: Ngày giảng: Tiết soạn: 39 Câu hỏi và bài tập ôn chương III I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: +Giúp cho học sinh nắm được những phương pháp chủ yếu giải biện luận các dạng phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất bậc hai đã học trong chương. 2, Về kỹ năng: + Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình , hệ phương trình có chứa tham số qui được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải biện luận phương trình . 4, Về thái độ:- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động. - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2 2, Phương tiện: - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu. - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phương trình bậc nhất một ẩn: Hoạt động 2: Phương trình bậc hai một ẩn Hoạt động 3: Giải biện luận Hệ phương trình bậc nhất, bậc hai hai ẩn Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học ở nhà B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1, Phương trình bậc nhất một ẩn:: (15’) HĐ của Thày HĐ của trò nhóm 1: Phương trình dạng ax + b = 0 có nghiệm trong các trường hợp nào? áp dụng Tìm m để phương trình: m(m-1)x = x + 1 có nghiệm Nhóm 2: Cho phương trình p(x+1) -2x = p2 +p – 4 Tìm các giá trị của p để phương trình a, Nhận 1 là nghiệm b, phương trình đó có nghiệm c, phương trình đó vô nghiệm Đáp án của nhóm 1 Phương trình dạng ax + b = 0 có nghiệm trong các trường hợp sau: a ≠ 0 pt luôn có nghiệm duy nhất + a = 0 và b = 0 phương trình có vô số nghiệm. Đáp án của nhóm 2 p(x+1) - 2x = p2 +p – 4Û (p – 2)x = p2 - 4 a, Nhận 1 là nghiệm Û p- 2= p2 – 4 p2 – p – 2 = 0 Û p = - 1 hoặc p = 2 b, phương trình có nghiệm Û c, Phương trình luôn có nghiệm với mọi p ẻR nên không có giá trị nào của p để phương trình vô nghiệm 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: Phương trình bậc hai một ẩn ( ’) HĐ của Thày HĐ của trò Nhóm 3: Cho phương trình (m-1)x2 +2x+1 = 0 a, Giải biện luận phương trình đã cho. b, Tìm các giá trị của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu c, Tìm các giá trị của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm và tổng bình phương các nghiệm bằng 1. Nhóm 4: Cho phương trình a, Biện luận số nghiệm của phương trình trên bằng đồ thị b, Kiểm tra lại kết quả trên bằng phép tính. Đáp án của nhóm 3 (m-1)x2 +2x+1 = 0 - Nếu m – 1 = 0 Û m= 1Û phương trình có dạng: 2x + 1 = 0 . Phương trình có nghiệm duy nhất - Nếu m – 1 ≠ 0 Û m ≠1 = 2 – m + Nếu 2 – m 2 phương trình vô nghiệm + Nếu 2 – m = 0 Û m = 2 phương trình có một nghiệm kép x= -1 + Nếu m < 2 phương trình có hai nghiệm phân biệt : KL: + Nếu m = 1 Phương trình có nghiệm duy nhất + Nếu m = 2 phương trình có một nghiệm kép x= -1 + Nếu m < 2 và m ≠ 1 phương trình có hai nghiệm phân biệt : b, Phương trình có hai nghiệm trái dấu Û m- 1 < 0 Û m < 1 c, phương trình đã cho có hai nghiệm và tổng bình phương các nghiệm bằng 1 Vậy với pt có hai nghiệm và x12+ x22 = 1 Đáp án của nhóm 4 Hoạt động 3 : Giải biện luận Hệ phương trình bậc nhất, bậc hai hai ẩn Giải các hệ phương trình sau Nhóm 1: Gợi ý trả lời của nhóm 1: Lấy pt (1) – (2) : 2xy = 4 Û Lấy pt (1) + (2): x2 + y2 = 5 Û x4 – 5 x2 + 1 = 0 Đặt x2 = t ≥ 0 ị t2 – 5 t + 1 = 0 Nhóm 2: Gợi ý trả lời của nhóm 2: Giải biện luận các hệ phương trình sau Nhóm 3: Nhóm 4: Các nhóm thảo luận chuẩn bị 5 phút sau đó lên trình bày, các nhóm quan sát góp ý bổ sung hoàn chỉnh Hoạt động 4: 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - HS về nhà ôn lại lý thuyết về các dạng đã học. - Giải các bài tập: còn lại của phần ôn tập chương. - Chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc trước bài bất đẳng thức và chứng minh

File đính kèm:

  • docDSNC -T39.doc