* về kiến thức: HS hiểu được khái niệm "cung căng dây" và "dây căng cung". Nắm được các nội dung định lí 1 và 2. Hiểu được vì sao ĐL 1 và 2 chỉ áp dụng cho các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau.
* về kĩ năng: HS biết vận dụng tính chất so sánh giữa cung và dây dựa trên kết quả nhận xét hai có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì quan hệ giữa góc và cạnh đối diện còn lại sẽ có độ lớn tỉ lệ với độ dài cạnh.
* về thái độ: HS biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc trong quá trình CM, giải BT
*Trọng tâm: Chứng minh được ĐL1 (SGK) và vận dụng làm BT.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 39 Liện hệ giữa cung và dây cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:22/1/2008
Dạy ngày:29/1/2008
Tiết 39 Liện hệ giữa cung và dây cung
I/ Mục tiêu:
* về kiến thức: HS hiểu được khái niệm "cung căng dây" và "dây căng cung". Nắm được các nội dung định lí 1 và 2. Hiểu được vì sao ĐL 1 và 2 chỉ áp dụng cho các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau.
* về kĩ năng: HS biết vận dụng tính chất so sánh giữa cung và dây dựa trên kết quả nhận xét hai D có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì quan hệ giữa góc và cạnh đối diện còn lại sẽ có độ lớn tỉ lệ với độ dài cạnh.
* về thái độ: HS biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc trong quá trình CM, giải BT
*Trọng tâm: Chứng minh được ĐL1 (SGK) và vận dụng làm BT.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
+GV cho HS ôn lại kiến thức cũ bằng cách điền vào chỗ trống qua các hình vẽ sau bên:
a) DABC và DMNP có: AB = MN ; BC = PN.
Nếu = Thì .... = .......
Nếu .... = ...... .thì =
b) DABC và DA'B'C' có: AB = A'B' ; BC = B'C'.
Nếu > Thì .... > .......
Nếu .... > ...... .thì >
GV sau đó có thể treo bảng phụ ghi KL:
A'
B'
C'
P
N
M
C
B
A
10’
2. Định lý 1 + Định lý 2
GV giới thiệu như SGK về khái niệm cung căng dây cũng như dây căng cung.
Với mỗi dây của đường tròn đều căng hai cung phân biệt. Nếu dây đó không là đường kính thì ta luôn có 1 cung nhỏ và 1 cung lớn
1. Định lí 1:
n
A
m
B
n
A
B
+GV yêu cầu HS đọc ĐL1:
đ HS ghi GT và KL.
m
+HS quan sát hình vẽ và chỉ ra: dây AB của đường tròn (O) chia đường tròn thành 2 cung, nói cách khác dây AB căng 2 cung:
đcung nhỏ là:
đcung lớn là: . Ta chỉ xét laọi cung nhỏ này.
+HS đọc ĐL1:
Với 2 cung trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau thì:
a) Hai cung bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau.
b) Hay dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau.
10’
+GV cho 2HS làm ?1: Một HS chứng minh câu a); một HS chứng minh câu b).
Sau đó cho nhận xét và củng cố: cả hai phân chứng minh đều dựa vào việc c/m 2 D bằng nhau.(theo TH c-g-c và TH c-c-c).
2. Định lí 2:
A
GV cho HS đọc ĐL 2 sau đó yêu cầu HS ghi GT và KL của ĐL qua việc làm ?2
GV tóm tắt ĐL2:
a)
b)
Tuy SGK không yêu cầu HS c/m nhưng nếu HS hiểu kiến thức ở phân kiểm tra bài cũ thì HS có thể hiểu và tự c/m được
O
C
B
D
+GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung 2 ĐL và có thể nêu qua việc c/m ĐL2 qua việc xét 2D có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau
HS1: cho
c/m: AB = CD.
Xét DAOB và DCOD có: OA = OC;
OB = OD;
(vì)
ịDAOB = DCOD (cgc)
ị AB = CD.(cạnh t/ứng)
A
O
B
D
C
O
D
C
A
B
HS2: cho AB = CD
c/m: .
Xét DAOB và DCOD có: OA = OC; OB = OD;
AB = CD. (gt)ị DAOB = DCOD (ccc)
ị (góc t/ứng)ị
+HS xét nội dung ĐL2 : ghi giả thiết và kết luận của ĐL và có thể chứng minh được nếu làm tốt câu hỏi ở phần kiểm tra bài cũ.
15’
3. Luyện tập củng cố
+GV cho HS làm BT10:
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 600. Hỏi dây AB dài bao nhiêu cm?
2 cm
O
B
A
GV hướng dẫn: cung AB = 600 thì góc ở tâm chắn cung AB bằng ?. Vậy DOAB là tam giác gì? ị AB = ? cm. Vậy ta có thể vẽ một dây có độ dài bằng bán kính thì dây đó sẽ có số đo bằng 600. ị Cách vẽ như thế nào?
+GV hướng dẫn tương tự để HS có thể chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau nhờ vào com-pa.
+GV hướng dẫn HS làm tiếp BT11:
đối với câu b) GV hướng dẫn: DAED là D gì? ị ECD cũng là D gì?. EB là đường gì của D ECD ịEB bằng nửa BC hay EB = BD. Từ đó suy ra: .
+Nesu còn thời gian GV có thể hướng dẫn tiếp sau đó củng cố kiến thức bằng cácch yêu cầu HS nhắc lại nội dung 2 ĐL vừa học.
+HS nghe hướng dẫn và trả lời câu hỏi:
DABC cân và có góc ở đỉnh bằng 600 nên DABC làầtm giác đều.
Vậy AB = OA = OB = 2 cm.
b) HS trình bày cách chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau nhờ com-pa. (vẽ liên tiếp các cung tròn có cùng bán kính)
+HS: trước tiên ta vẽ đường tròn (O; 2cm) sau đó lấy 1 điểm A bất kì ẻ đường tròn và vẽ (A; 2 cm) nó cắt đường tròn (O) ta có điểm B. Cung AB sẽ có số đo bằng 600.
O
Bài11: 2 cung nhỏ BC và BD bằng nhau vì BC = BD (do 2D vuông ABC và ABD bằng nhau.
A
E
O
C
O'
d
B
b) gợi ý: c/m EB là trung tuyến của D vuông CED.
4. Hướng dẫn
+ Nắm vững nội dung 2 định lí về mối quan hệ giữa độ dai dây cung và độ lớn của cung (về sđđ).
+ Bài tập về nhà: BT12, 13, 14 (SGK - tr 72 chuẩn bị cho tiết sau Góc nội tiếp.
File đính kèm:
- Tiet39.doc