Tiết 42 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Dương Tiến Mạnh

* về kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu được định lí về tính chất của loại góc này cũng như cách chứng minh ĐL đó.

* về kĩ năng: HS thực hiện các kỹ năng nhận biết góc tạo bởi tt và dây cũng như ôn lại tính chất góc nội tiếp để từ đó hiểu việc chứng minh ĐL cũng như bước đầu vận dụng vào làm BT.

* về thái độ: HS biết vẽ hình và suy luận hợp lô gíc trong quá trình chứng minh, trình bày LG

*Trọng tâm: Nhận biết loại góc này, tính chất số đo bằng nửa cung bị chắn, làm được BT tại lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 42 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:10/2/2008 Dạy ngày:16/2/2008 Tiết 42 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung I/ Mục tiêu: * về kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu được định lí về tính chất của loại góc này cũng như cách chứng minh ĐL đó. * về kĩ năng: HS thực hiện các kỹ năng nhận biết góc tạo bởi tt và dây cũng như ôn lại tính chất góc nội tiếp để từ đó hiểu việc chứng minh ĐL cũng như bước đầu vận dụng vào làm BT. * về thái độ: HS biết vẽ hình và suy luận hợp lô gíc trong quá trình chứng minh, trình bày LG *Trọng tâm: Nhận biết loại góc này, tính chất số đo bằng nửa cung bị chắn, làm được BT tại lớp. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ B a n o m 1240 1. Kiểm tra bài cũ Hãy vẽ 1 góc nội tiếp và chỉ ra tính chất của nó. +GV: Bây giờ nếu một cạnh của góc nội tiếp lại "suy biến' thành 1 tiếp tuyến thì những góc mà tạo bởi 1 dây cung và 1 tt có tên gọi ntn? Và tính chất của nó ra sao. HS phát biểu như SGK 15’ 2. Khái niệm góc tạo gởi tia tiếp tuyến và dây cung 1. Định nghĩa: GV cho HS quan sát hình vẽ và cho học thấy góc BAx là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây AB. + Như vậy điều kiện để 1 góc là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung là gì? đĐỉnh của góc nằm ở đâu ? đMột cạnh của góc là gì? đMột cạnh còn lại là gì? +GV củng cố lại khái niệm và yêu cầu HS làm ngay BT nhận dạng trong ?1: o o o o +GV cho HS làm tiếp ?2: Vẽ góc BAx với số đo bằng 300 ; 900 ; 1200 cho biết số đo của cung bị chắn x HS vẽ hình như SGK và trả lời các câu hỏi của GV: Đỉnh của góc. Cạnh thứ nhất. Cạnh thứ hai. a o b y H M +HS làm ?1: Hình 23 không là .... vì nó là góc nội tiếp. Hình 24 không là .... vì nó có 1 cạnh .... Hình 25 không là .... vì nó có 1 cạnh .... Hình 26 không là .... vì nó có 1 cạnh .... +HS tiến hành vẽ góc với số đo biết trước. Nhận xét kết quả đo để rút ra kết luận có tính chất trực quan vế cung bị chắn . 10’ 3. Định lý về tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây + Hệ quả. b h O A C x B +GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 27 (a, b, c) O x A +GV cho học sinh quan sát chứng minh đã được trình bày trong SGK. a) Hiển nhiên đúng vì khi đó 1 cạnh là đường kính còn cạnh kia là tiếp tuyến nên phải ^ với bán kính ị=sđ b) Sử dụng tính chất của góc có cạnh tương ứng ^ ị=sđ. c) Coi như BTVN: GV có thể gợi ý kể từ A đến O ị được chia thành và = 900 chính là tổng 2 phần gống như câu a) và b). +GV cho HS làm ?3 sau đó yêu cầu HS đọc hệ quả (có thể đưa HQ lên bảng phụ). +HS vẽ hình như SGK và trình bày chứng minh vào vở: Vẽ hình câu c) thao gợi ý và có thể trình bày ngay chứng minh. +Kẻ AO ị = tổng + mà = 1/2 ... còn =1/2 ... A O B x +HS làm ?3: +HS thực hiện đo góc sau đó dựa vào tính chất đã học để suy ra = = 300 cùng chắn . c A O y x m B +HS đọc hệ quả và liên hệ với tính chất của góc nội tiếp. 10’ 4. Luyện tập củng cố +GV cho HS đọc BT27 (SGK): đHay cho biết trong hình vẽ góc PBT là góc có đặc diểm gì? ị nó bằng góc nào? Tam giác OAP là tam giác gì ị hai góc nào bằng nhau ? ị điều phải chứng minh. +GV hướng dẫn học sinh làm BT 39: Nếu hai tam giác có 2 cặp góc bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau. A +HS đọc và vẽ hình: Chứng minh: == Mà = B O P T HStự trình bày chứng minh chi tiết. +HS trả lài các hướng dẫn của BT (vẽ hình và đi tới tìm lời giải). 4. Hướng dẫn + Nắm vững nội dung kiến thức về góc giữa tiếp tuyến và dây. + Bài tập về nhà: BT28, 31, 32 (SGK - tr 79 + 80) chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet42.doc
Giáo án liên quan