- HS hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn. BIết được có những tứ giác nội tiếp, có tứ giác không nội tiếp bất cứ một đường tròn.
- HS nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Sử dụng được các tính chất của tứ giác nội tiếp trong bài toán và thực hành.
* Trọng tâm: HS nắm được tính chất cơ bản của tứ giác nội tiếp bvà vận dụng vào giải bài tập.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 48 Tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn:3/3/2008
Ngày dạy: 8/3/2008
Tiết 48 Tứ giác nội tiếp
I. Mục tiêu bài dạy:
- HS hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn. BIết được có những tứ giác nội tiếp, có tứ giác không nội tiếp bất cứ một đường tròn.
- HS nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Sử dụng được các tính chất của tứ giác nội tiếp trong bài toán và thực hành.
* Trọng tâm: HS nắm được tính chất cơ bản của tứ giác nội tiếp bvà vận dụng vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ; Thước thẳng, Conpa, thước đo.
- HS: Bảng phụ; bút dạ, thước.
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
10’
1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu KT
- Vẽ đường tròn tâm O
- Vẽ tứ giác ABCD có các đỉnh nằm trên đường tròn tâm O.
HS2: Vẽ đường tròn tâm I
- Vẽ tứ giác MNPQ có 3 đỉnh nằm trên đường tròn, đỉnh còn lại thì không
GV: Giới thiệu tg ABCD nội tiếp, tg MNPQ không nội tiếp.
Hs lên bảng tra lời câu hỏi
10’
2. khái niệm về tứ giác nội tiếp
Vậy tg nội tiếp là tg như thế nào?
GV: Đưa hình vẽ 43;44 (SGK- 88)
GV: Cho hs đo và cộng số đo các góc trong hình 43;44 (các góc đối diện)
? Có nhận xét gì về tổng số đo các góc đối diện trong một tg nội tiếp
HS đọc định nghĩa
A
d
b
c
O
HS vẽ hình vào vở
HS đo và thực hiện
HS:Tổng số đo 2 góc đôí diện trong một tg nội tiếp bằng 180
5’
3. định lý
Nhận xét trên là t/c của tứ giác nội tiếp.
Phát biểu t/c đó dưới dạng một định lí.
? Em nào có thể CM định lí trên.
Học sinh đọc định lí SGK – 88.
GT (O); ABCD nội tiếp (O).
KL BAD + DCB = ABC + ADC = 1800.
CM:
BAD=sđBCD(góc nội tiếp chắn BCD )
BCD=sđBAD(góc nội tiếp chắn BAD )
BAD+ BCD=(sđBCD+ sđBAD)
= .3600=1800.
Vậy BAD+ BCD =1800.
4. định lý Đảo
10’
GV: Giới thiệu ĐL đảo
? Để CM ABCD nội tiếp ta cấn CM điều gì ( CM 4 điểm A,B,C,D cùng nằm trên một đường tròn)
GV: Gợi ý HS CM
HS: Đọc định lí đảo
Vẽ đường tròn tâm O qua 3 điểm A,B,C
Hai điểm A và C chia đường tròn tâm O thành 2 cung ABC và AmC
AmC là cung chứa góc (180-B) dựng trên đoạn thẳng AC
Mặt khác ta có: D =180-B (gt)
Vậy D nằm trên cung AmC. Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn.
10’
5. luyện tập
Bài tập 53(SGK-89)
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV gọi các nhóm trình bày
Làm bài 54 (SGK- 89)
TH
Góc
1
2
3
4
5
6
A
80
75
60
80
106
95
B
70
105
70
40
65
82
C
100
105
120
100
74
85
D
110
75
110
140
115
98
6. Hướng dẫn về nhà
Học bài, nắm chác ĐN, T/C, của tứ giác nội tiếp
Làm BT 55;56;57 (SGK- 89)
Trường hợp
Góc
1
2
3
4
5
6
A
80
75
60
80
106
95
B
70
105
70
40
65
82
C
100
105
120
100
74
85
D
110
75
110
140
115
98
File đính kèm:
- Tiet48.doc