Tiết 49 : Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a khác 0 )

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 ) và phân biết được chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0 . Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số

2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 )

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị hàm số y = 2x2 ; y = , ? 1 ( sgk )

2. Học sinh: Chuẩn bị giấy kẻ ô li , thước kẻ , máy tính bỏ túi . Ôn lại kiến thức “ Đồ thị hàm số y = f(x)” , cách xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số .

III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.

IV. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số lớp 9B:

2. Kiểm tra bài cũ :

 - Lập bảng giá trị của hai hàm số y = 2x2 ; y = sau đó biểu diễn các cặp điểm trên mặt phẳng toạ độ . ( x = -3 ; -2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ) .

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 49 : Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a khác 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 49 Ngày giảng: đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) và phân biết được chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0 . Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị hàm số y = 2x2 ; y = , ? 1 ( sgk ) 2. Học sinh: Chuẩn bị giấy kẻ ô li , thước kẻ , máy tính bỏ túi . Ôn lại kiến thức “ Đồ thị hàm số y = f(x)” , cách xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số . III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy. IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số lớp 9B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Lập bảng giá trị của hai hàm số y = 2x2 ; y = sau đó biểu diễn các cặp điểm trên mặt phẳng toạ độ . ( x = -3 ; -2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ) . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : - GV đặt vấn đề nêu lại khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x) . - Trên mặt phẳng toạ độ đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? ? Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ạ 0) là đường gì - GV ra ví dụ 1 yêu cầu HS lập bảng các giá trị của x và y . - Hãy biểu diễn các cặp điểm đó trên mặt phẳng toạ độ . - Đồ thị của hàm số y = 2x2 có dạng nào ? Hãy vẽ đồ thị của hàm số đó . - GV yêu cầu HS theo dõi quan sát đồ thị hàm số vẽ trên bảng trả lời các câu hỏi trong ? 1 ( sgk ) . - GV cho HS làm theo nhóm viết các đáp án ra phiếu sau đó cho HS kiếm tra chéo kết quả . * Nhóm 1 đ nhóm 2 đ nhóm 3 đ nhóm 4 đ nhóm 1 . - GV đưa ra các nhận xét đúng để HS đối chiếu . - Vậy hãy nêu lại dạng đồ thị của hàm số y = 2x2 . * Hoạt động 2 : - GV ra ví dụ 2 gọi HS đọc đề bài và nêu cách vẽ đồ thị của hàm số trên . - Hãy thực hiện các yêu cầu sau để vẽ đồ thị của hàm số y = - . GV cho HS làm theo nhóm : + Lập bảng một số giá trị . + Biểu diễn các cặp điểm đó trên mặt phẳng toạ độ . + Vẽ đồ thị dạng như trên . - GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) - tương tự như ? 1 ( sgk ) * Hoạt động 3 : - Qua hai ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) . - GV cho HS nêu nhận xét sau đó chốt lại bằng bảng phụ . - GV đưa nhận xét lên bảng và chốt lại vấn đề . - GV yêu cầu HS đọc ?3 ( sgk ) sau đó hướng dẫn HS làm ? 3 . - Dùng đồ thị hãy tìm điểm có hoành độ bằng 3 ? Theo em ta làm thế nào ? ( dòng từ điểm 3 trên hoành độ song song với Oy cắt đồ thị tại điểm D . Từ D kẻ song song với Ox đ cắt Oy tại điểm có tung độ là - 4,5 ) - Dùng công thức hàm số để tìm tung độ điểm D ta làm thế nào ? ( Thay x = 3 vào công thức hàm số ta được y = - 4,5 ) - GV cho HS làm tương tự với phần b sau đó gọi HS lên bảng làm , GV nhận xét chữa bài . - GV nêu lại nhận xét về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) và các xác định điểm thuộc , không thuộc đồ thị hàm số . GVyêu cầu HS đọc chú ý trong sgk và ghi nhớ . 1. Ví dụ 1 * Bảng một số giá trị tương ứng của x và y x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm O ( 0 ; 0) ;C’ ( - 1; 2) , C ( 1 ; 2) ;B’( -2 ; 8),B ( 2 ; 8) A’( -3 ; 18 ) , A ( 3 ; 18 ) y Đồ thị hàm số y = 2x2 2 y = 2x có dạng như hình vẽ . 8 B' B 2 C' C O x -2 2 1 -1 ? 1 ( sgk ) - Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành . - Các điểm A và A’ ; B và B’ ; C và C’ đối xứng với nhau qua trục Oy ( trục tung ) 2. Ví dụ 2 ( 34 - sgk) * Bảng một số giá trị tương ứng của x và y x -4 -2 -1 0 1 2 4 y = - -8 -2 - 0 - -2 - 8 * Đồ thị hàm số . y Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm -1 -2 1 2 O O ( 0 ; 0) P' P x N N' 1 2 x 2 y = - P ( -1 ; - ) , P’( 1 ; -) ; N ( -2 ; -2 ) , N’( 2 ; -2) ? 2 ( sgk ) - Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành . - Điểm O ( 0 ; 0) là điểm cao nhất của đồ thị hàm số - Các cặp điểm P và P’ ; N và xứng với nhau qua trục tung . 3. Nhận xét ? 3 ( sgk ) a) - Dùng đồ thị : Trên Ox lấy điểm có hoành độ là 3 dóng song song với Oy cắt đồ thị hàm số tại D từ D kẻ song song với Ox cắt Oy tại điểm có tung độ là - 4,5 . - Dùng công thức : Thay x = 3 vào công thức của hàm số ta có : y = Vậy toạ độ điểm D là : D ( 3 ; - 4,5 ) b) HS làm . * Chú ý ( sgk ) 4. Củng cố . - Nêu kết luận về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 . - Giải bài tập 4 ( sgk - 36 ) x - 2 - 1 0 1 2 y = 6 0 6 x - 2 - 1 0 1 2 y = - - 6 - 0 - - 6 ( HS tự vẽ đồ thị vào giấy kẻ ô li) 5. Hướng dẫn : - Học thuộc các khái niệm và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0) - Nắm chắc cách xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số . - Xem lại các ví dụ đã chữa . - Giải các bài tập trong sgk - 36 , 37 ( BT 4 ; BT 5) - HD BT 4 ( như phần củng cố ) BT 5 ( tương tự ví dụ 1 và ví dụ 2 ) V. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 49.doc