- HS nắm được định nghĩa tứ giác nội tiếp, nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được một đường tròn.
- Sử dụng được các tính chất của tứ giác nội tiếp vào giải bài tập.
* Trọng tâm:Rèn kỹ năng trình bày bài giải bài toán hình.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 49 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn: 3/3/2008
Ngày dạy: 11/3/2008
Tiết 49 luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm được định nghĩa tứ giác nội tiếp, nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được một đường tròn.
- Sử dụng được các tính chất của tứ giác nội tiếp vào giải bài tập.
* Trọng tâm:Rèn kỹ năng trình bày bài giải bài toán hình.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ; Thước thẳng, Conpa, thước đo.
- HS: Bảng phụ; bút dạ, thước.
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
Chọn câu tră lời đúng bằng cách khoanh chọn chữ cái
A. Tứ giác có hai góc vuông là tứ giác nội tiếp.
B. Tứ giác có tổng 2 góc bằng 180 thì tứ giác đó nội tiếp.
C. Tứ giác nội tiếp đường tròn có tổng 2 góc bằng 180.
D. Hình thang cân nội tiếp ggường tròn HS: Cho tg ABCD nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau
Trường hợp
Góc
A
B
C
2 HS lên bảng thực hiện.
A. Sai
B. Sai
C. Đúng
D. Đúng
2. luỵện tập
Bài tập 55 (SGK- 89)
GV gọi HS đọc đề bài.
GV đua HS cẽ lên bảng phụ
Bài tập 56: (SGK - )
GV đưa yêu cầu của bài tập lên bảng phụ
sau đó gợi ý rồi gọi HS lên bảng thực hiện
Một HS đọc to đề bài
Một HS lên bảng trình bày
MAB = DAB - DAM = 80- 30 =50 (1)
MBC cân tại M ( MB = MC) nên
BMC = (1800 – 700 ):2= 550 (2)
MAB cân ( MA = MB) mà MAB = 500
Theo (1) nên :
AMB = 1800 – 2.500 = 800
MAD cân ( MA = MD) suy ra
MAD = 1800 - 2.300 = 1200
Ta có: DMC = 3600 - ( AMD + AMB + BMC) = 900
HS lên bảng thực hiện theo gợi ý của giáo viên
3. hướng dẫn về nhà
Học bài, làm BT 57; 59; 60 (SGK- 90)
File đính kèm:
- Tiet49.doc