Tiết 52: Luyện tập - Dương Tiến Mạnh

* về kiến thức: HS biết vận dụng công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn vào giải các bài tập trong SGK. Biết tính độ dài của hình gồm nhiều cung tròn ghép lại với nhau.

* về kỹ năng: Biết tính toán với các số đo chính xác đảm bảo sai số là ít nhất

* về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như tính toán, vẽ hình cẩn thận và chính xác.

F Trọng tâm: Bài tập trong SGK BT70, BT71, BT 72, BT 73 (trang 95 - 96).

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 52: Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến mạnh Soạn ngày: 17/3/2008 Dạy ngày: 22/3/2008 Tiết: 52 luyện tập I. Mục tiêu bài dạy. * về kiến thức: HS biết vận dụng công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn vào giải các bài tập trong SGK. Biết tính độ dài của hình gồm nhiều cung tròn ghép lại với nhau. * về kỹ năng: Biết tính toán với các số đo chính xác đảm bảo sai số là ít nhất * về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như tính toán, vẽ hình cẩn thận và chính xác. Trọng tâm: Bài tập trong SGK BT70, BT71, BT 72, BT 73 (trang 95 - 96). II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn theo đường kính và bán kính, máy tính bỏ túi. HS: + Nắm vững công thức đã học. + Chuẩn bị trước bài tập ở nhà. Chuẩn bị máy tính bỏ túi. III. tiến trình bài dạy 1. Luyện tập qua các bài tập tính toán TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ +Chữa bài tập70: GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình như SGK: 4 cm 4 cm 4 cm +GV: như vậy cả 3 hình đều có chu vi như nhau, còn diện tích thì chúng ta có thể dự đoán xem hình nào có diện lớn nhất và nhỏ nhất? e B h c f + Chữa Bài tập 71: a d g +HS trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét về chu vi các hình gạch sọc chính là độ dài đường tròn có đường kính 4 cm. + HS thực hiện vẽ lại 3 hình trong SGK và tính chu vi của các hình gạch sọc theo kích thước cho sẵn. + C = p.d = p.4 = 4.p (cm). HS thực hiện thay giá trị của p trên máy tính để cho kết quả chính xác nhất. Bài tập 71: + HS trình bày cách vẽ: Vẽ các đường tròn theo thứ tự sau: (B; 1 cm) đ(C; 2 cm) đ(D; 3 cm) đ(A; 4 cm) ta được đường cong trơn AEFGH có độ dài bằng tổng của 4 cung tròn mỗi cung đều bằng 900.(tứcđ/tròn) ịAEFGH= = = (cm). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ l = 200 mm + Giải BT 72: B a O C =540 mm GV gợi ý: nhắc lại công thức tính l = ? Từ công thức rút n theo C và l. + Hoặc có thể tính theo suy diễn: Cung dài 540 mm chiếm 3600 ị 1mm chiếm số độ là: 360/540 (0) Vậy cung 200 mm chiếm: 200. ằ 1330 +Bài tập 72: HS: ta có công thức tính độ dai cung là: Lại có C = . Thay R vào công thức vừa rút ra ta được: Thay số: n = = 2. Bài tập chứng minh Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ + Bài tập 75: Cho đường tròn (O), bán kính OM. Vẽ đường tròn (O') đường kính OM. Một bán kíng OA của (O) cắt (O') tại B. Chứng minh hai cung và có độ dài bằng nhau. +GV gợi ý chứng minh bằng cách gọi bán kính (O') là a thì bán kính (O) là 2a. Góc của cung trong (O) là n0 thì suy ra của cung trong (O') sẽ là 2n0 (góc ngoài ở đỉnh D cân thì gấp đôi một góc trong ở đáy). Vây một cung có bán kính gấp đôi nhưng số độ lại chỉ bằng nửa cung kia thì độ dài hai cung sẽ như thế nào? Nếu còn thời gian có thể hướng dẫn BT 73, 74, và BT75 + GV củng cố toàm bài. + Học sinh thực hiện vẽ hình: a b 1 1 o m O' +HS tính toán: (1); (2) Từ (1) và (2) ị Hai cung và có độ dài bằng nhau. 3. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các công thức tính độ dài đường tròn và cung và áp dụng một cách linh hoạt. + Hoàn thành các BT còn lại. + Chuẩn bị cho bài sau: Diện tích hình tròn - Diện tích quạt tròn.

File đính kèm:

  • docTiet52.doc
Giáo án liên quan